Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bô xít”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lê Huy Y (thảo luận | đóng góp)
n Bauxite có nguồn gốc á núi lửa dưới dạng dăm,- cuội dung nham núi lửa chứa quặng bauxite
n →‎Phân bố: Alphama Tool, General fixes
Dòng 57:
Từ nguồn gốc hình thành dẫn đến việc thành tạo hai loại mỏ bauxit:
# Loại phong hóa được hình thành do quá trình laterit hóa chỉ diễn ra trong điều kiện nhiệt đới trên nền đá mẹ là các loại đá silicat:[[đá hoa cương|granit]], [[gơnai|gneiss]], [[đá bazan|bazan]], [[syenite]] và [[đá sét]]. Khác với quá trình hình thành laterit sắt, sự hình thành bauxite đòi hỏi điều kiện phong hóa mạnh mẽ hơn và điều kiện thủy văn thoát nước rất tốt cho phép hòa tan và rửa trôi kaolinite và hình thành lắng đọng nên [[gibbsit]]. Đới giàu hàm lượng nhôm nhất thường nằm ngay dưới lớp mũ sắt. Dạng tồn tại chủ yếu của hydroxit nhôm trong bauxit laterit chủ yếu là gibbsit. Tại Việt Nam, bauxit Tây Nguyên được hình thành theo phương thức này trên nền đá [[đá bazan|bazan]].
#Loại nguồn gốc á núi lửa có chất lượng tốt và có giá trị công nghiệp. Loại này được hình thành bằng con đường núi lửa, sau đó laterit hóa trên nền đá cacbonat như [[đá vôi]] và [[dolomit]]<nowiki> xen kẽ các lớp kẹp sét - kaolin do phong hóa dung nham núi lửa ( ~~~~).</nowiki>
 
Thân quặng bô xít tồn tại ở 4 dạng: lớp phủ, túi, xen kẹp và mảnh vụn <ref name=geology/>