Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hãn quốc Đột Quyết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
93.896 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
n wiki hóa, dịch thêm từ en, thêm nguồn
Dòng 1:
{{unreferenced}}
{{Infobox Former Country
|common_name = Đế quốc Đột Quyết
Hàng 20 ⟶ 19:
|year_leader2 = 621-630
}}
'''Đột Quyết''' (突厥, ''Göktürk'') là tên một dân tộc [[du mục]] thuộc [[các dân tộc Turk]] ở [[vùng núi Altai]] và cũng là tên gọi một [[hãn quốc]] hùng mạnh ở [[Trung Á]] [[thế kỷ 6]] và [[thế kỷ 7|7]].
'''Đột Quyết''' (''Göktürk'') là tên một quốc gia và một [[các dân tộc Turk|tộc người Turk]] ở Trung Á, phía Tây-Bắc Trung Quốc đời [[nhà Tùy|Tùy]]-Đường, từng nhiều lần uy hiếp [[Trung Nguyên]]. Người Đột Quyết ở dãy núi Altai sống bằng nghề chăn nuôi{{fact}}. Giữa thế kỷ 6, họ đánh bại người Nhu Nhiên kiểm soát vùng rộng lớn phía đông đến núi Hưng An, phía tây đến Lý Hải. Họ cũng thường vào Quan nội để cướp bóc. Thời Tây Ngụy Nam Bắc triều, Đại Hãn Đột Quyết là Thất Điểm Mật nổi lên thống lĩnh mười bộ tộc lớn, binh lực lên đến mười vạn, đánh bại người Nhu Nhiên, đại phá người Nhu Nhiên ở phía Bắc, Nhu Nhiên Khả hãn A Na binh bại tự vẫn. Tiên tổ của tộc Đột Quyết là A Sử Na Thổ Môn thành lập Đột Quyết Hãn quốc, xưng bá thảo nguyên, mở rộng lãnh thổ đã lập nên một Hãn Quốc du mục với thanh uy cường đại, rộng lớn hơn cả Hung Nô cổ đại.
 
Dòng họ đã cai trị hãn quốc này suốt nhiều năm là dòng họ Ashina (A Sử Na 阿史那). Người Đột Quyết ban đầu sinh sống ở vùng phía Tây Nam dãy Altai và chịu sự chi phối của người Nhu Nhiên (柔然 [[Rouran]]), một [[tộc người Mông Cổ]] thống trị vùng [[cao nguyên Mông Cổ]]. Vào khoảng năm 546, người Đột Quyết dưới sự lãnh đạo của [[Bumin]] (sử Trung Quốc gọi là Thổ Môn) trỗi dậy chinh phục người [[Thiết Cách]] (鉄勒), một dân tộc người Turk khác và cùng với người Thiết Cách chống lại sự thống trị của người Nhu Nhiên. Sau đó, dần dần người Đột Quyết mở rộng phạm vị ảnh hưởng của mình ra toàn vùng cao nguyên Mông Cổ, liên minh với [[triều Sassanid]] diệt nước [[Ephtal]] ở vùng Bắc Iran và Trung Á ngày nay. Sử sách Trung Quốc còn ghi chép lại việc hãn quốc Đột Quyết thường vào Quan nội để cướp bóc.
Vào đời Tùy người Đột quyết chia làm Đông và Tây Đột quyết đối kháng nhau. Khi nhà Đường thống nhất Trung Nguyên, xuất quân đánh bại Đông Đột Quyết, bắt sống [[Khả Hãn Hiệt Lợi]]. Tây Đột Quyết bị nhà Đường đánh chạy về phía Tây, du nhập [[đạo Hồi]] và là thủy tổ của [[Đế quốc Ottoman]] trước đây và nước [[Thổ Nhĩ Kỳ]] sau này.
 
Vào thời điểm hoàng kim, phạm vi thống trị của Đột Quyết trải dài từ phía Bắc Trung Quốc ngày nay tới tận [[biển Caspian]]. Đột Quyết đã có sự liên minh chặt chẽ về kinh tế và chính trị với [[Cao Cấu Ly]] lúc đó chi phối Nam [[Mãn Châu]] và [[bán đảo Triều Tiên]].
 
Hãn quốc Đột Quyết trở thành một quốc gia du mục của các tộc người du mục liên minh với nhau. Do có nhiều sắc tộc và do chính sách ly gián của nhà Tùy, Đột Quyết rơi vào xung đột nội bộ và chia làm Đông và Tây Đột Quyết đối kháng nhau vào khoảng năm 584 sau khi thủ lĩnh Taspar qua đời. Người Thiết Cách bắt đầu tiến hành đấu tranh giành độc lập.
 
Nhà Tùy đã từng gả công chua An Nghĩa cho thủ lĩnh của Đông Đột Quyết và tạo ra được sự chi phối nhất định đối với Đông Đột Quyết. Nhưng sau, Đông Đột Quyết lại ngừng triều cống, tìm cách thoát ly khỏi chi phối của Tùy. Dưới thời [[Shipi]] (609-19) và [[Khieli]] (620-30), Đông Đột Quyết đã 33 lần tấn công Tùy-Đường. Năm 627, Đông Đột Quyết tấn công [[Đại Đường]], tiến tới tận [[sông Vệ]] gần kinh đô [[Tràng An]].
 
Năm 629, quân Đại Đường và người Thiết Cách mới độc lập liên minh với nhau tiêu diệt được Đông Đột Quyết. Năm 682, Đông Đột Quyết dưới sự lãnh đạo của [[Ilteriş Şad]] và em trai là [[Qapaghan Khaghan]] đã giành được độc lập trở lại, nhưng rồi liên tiếp mắc vào nội chiến. Tới năm 745, liên quân do người [[Hồi Hột]] (Uyghur) làm chủ lực đã tiêu diệt hoàn toàn thế lực Đông Đột Quyết.
 
Tây Đột Quyết thời [[Shekuei]] và [[Tung Yabğu]] đã từng liên minh với [[Đế quốc Byzantine]] chống lại triều Sassanid. Năm 627, Tung Yabğu đã tấn công vùng [[Nam Caucasia]]. Năm 630, quân Tây Đột Quyết đã tấn công [[Armenia]] và dưới sự chỉ huy tài ba của [[Chorpan Tarkhan]] đã đánh bại lực lượng Ba Tư đông hơn. (''Xem thêm [[Chiến tranh Sassanid-Tây Đột Quyết lần thứ ba]]'')
 
Tây Đột Quyết cũng từng tấn công Đại Đường vào giữa thế kỷ 7. Đến năm 739 thì Tây Đột Quyết bị diệt vong.
 
==Tham khảo==
*Findley, Carter Vaughin. ''The Turks in World History''. Oxford University Press, 2005. ISBN 0195177266.
*[[Great Soviet Encyclopaedia]], 3rd ed. Article "Turkic Khaganate" ([http://www.cultinfo.ru/fulltext/1/001/008/113/276.htm online]).
*[[René Grousset|Grousset, René]]. ''The Empire of the Steppes''. Rutgers University Press, 1970. ISBN 0813513049.
*[[Gumilev, Lev]]. ''The Gokturks'' (Древние тюрки). Moscow: AST, 2007. ISBN 5170247931.
*Wink, André. ''Al-Hind: The Making of the Indo-Islamic World''. Brill Academic Publishers, 2002. ISBN 0391041738.
* Zhu, Xueyuan. ''The Origins of Northern China's Ethnicities''. Beijing: Zhonghua Shuju, 2004. ISBN 7-101-03336-9.
* Xue, Zongzheng. ''A History of Turks''. Beijing: Chinese Social Sciences Press, 1992. ISBN 7-5004-0432-8.
{{sơ khai}}