Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khánh Kỵ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Bị ám sát: clean up, replaced: thuẩn → thuẫn using AWB
Dòng 15:
Sau đó, Yêu Ly tự cho là mình bất nhân, bất nghĩa, bất trí: "Vì đạo thờ vua mà giết cả vợ con, thế là bất nhân; vì vua mới mà giết con vua cũ, thế là bất nghĩa; nên việc cho người mà đến nỗi tàn hại cả thân thể, cả vợ con, thế là bất trí. Đã phạm ba điều ấy, còn mặt nũi nào mà đứng trên cõi đời nữa!" nên tự sát chết.
 
Sau khi Khánh Kỵ chết, công tử Quang đã loại bỏ được chướng ngại vật và đã nhanh chóng lên ngôi. Việc Yêu Ly chấp nhận chặt cánh tay để tiếp cận và giết Khánh Kỵ được coi là khổ nhục kế trong 36 kế sách, theo đó, khổ nhục kế là một kế ly gián đặc biệt, khi dùng kế này, người "tự hại" là thật, "người hại" là giả, dùng thật để làm lu mờ giả, phải làm ra vẻ như có mâu thuẩnthuẫn nội bộ, nhân cơ hội đó thâm nhập vào nội bộ kẻ địch tiến hành hoạt động gián điệp, tiến hành thao túng và đánh bại kẻ địch.<ref>Những câu chuyện Trung Hoa xưa - 36 kế, tác giả Trình Ngọc Hoa, Cúc Hoa (biên dịch), Nhà xuất bản Trẻ, năm 2003, trang 105</ref>
 
== Chú thích ==