Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lớp phủ (địa chất)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TXiKiBoT (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: oc:Mantèl (geologia)
Dòng 23:
[[Hình:Earthquake wave paths.gif|nhỏ|trái|Lập bản đồ phần bên trong của [[Trái Đất]] với sóng [[động đất|địa chấn]].]]
Đá lớp phủ nằm nông hơn khoảng 400 km độ sâu bao gồm chủ yếu là [[olivin]]<ref name="eis">{{cite web |url=http://geology.com/nsta/earth-internal-structure.shtml
|title=Earth's Internal Structure – Crust Mantle Core – Geology.com |accessdate=8-10-2008}}</ref>, [[pyroxen]], [[spinel]] và [[đá thạch lựugranat|thạch lựu]]<ref name="burns"/><ref name="aus">{{cite web |url=http://www.amonline.net.au/geoscience/earth/structure.htm#mantle |title=Geoscience: the earth: structure… |publisher=Australian Museum |date=2004 |accessdate=8-10-2008}}</ref>; các kiểu đá điển hình được cho là [[peridotit]],<ref name="burns"/> [[dunit]] (peridotit giàu olivin) và [[eclogit]]. Giữa độ sâu khoảng 400 km và 650 km, olivin không ổn định và bị thay thế bằng các dạng [[đa hình (vật liệu)|đa hình]] áp suất cao với xấp xỉ cùng một thành phần: một đa hình là [[wadsleyit]] (hay kiểu ''beta-spinel''), còn đa hình kia là [[ringwoodit]] (khoáng vật với cấu trúc kiểu ''gamma-[[spinel]]''). Dưới độ sâu 650 km, tất cả các loại khoáng vật của lớp phủ trên bắt đầu trở thành không ổn định; các khoáng vật phổ biến nhất hiện diện có cấu trúc (nhưng không phải thành phần) tương tự như cấu trúc của khoáng vật [[perovskit]]. Các thay đổi trong thành phần khoáng vật ở độ sâu khoảng 400 tới 650 km sinh ra các dấu hiệu đặc trưng để phân biệt trong các hồ sơ địa chấn của phần bên trong Trái Đất, và giống như "moho", chúng dễ dàng được phát hiện bằng việc sử dụng sóng địa chấn. Các thay đổi khoáng vật học này có thể ảnh hưởng tới [[Đối lưu manti|đối lưu lớp phủ]], do chúng tạo ra các thay đổi về tỷ trọng và chúng có thể hấp thụ hay giải phóng [[ẩn nhiệt]] cũng như làm giảm xuống hay tăng lên độ sâu của sự chuyển tiếp pha đa hình cho các khu vực có nhiệt độ khác nhau. Các thay đổi trong thành phần khoáng vật học theo độ sâu đã được điều tra trong các thực nghiệm phòng thí nghiệm sao chép lại áp suất cao lớp phủ, chẳng hạn trong các thực nghiệm sử dụng [[đe kim cương]]<ref name="squeeze">
{{cite web |url=http://geology.about.com/library/weekly/aa030898.htm |title=The Big Squeeze: Into the Mantle |last=Alden |first=Andrew |accessdate=8-10-2008 |publisher=About.com}}</ref>.