Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Attila”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
TRMC (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
}}
 
'''Attila''' ([[chữ Hán]]:阿提拉, phiên âm Hán Việt: '''A Đề Lạp'''<ref>{{chú thích web| url = http://baike.baidu.com/view/19872.htm | tiêu đề = 阿提拉_百度百科 | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref><ref name="danchua.eu">http://www.danchua.eu/373.0.html?&tx_ttnews[tt_news]=1895&cHash=164aad98f5</ref>; [[406]] – [[453]])), người châu Âu gọi ông là '''Attila Rợ Hung''', và đặt biệt hiệu là "Ngọn roi của Thượng đế" hoặc "tai họa của trời" (''fléau de dieu''), là Thiền Vu của [[Đế quốc Hung Nô]] từ năm 434 đến khi [[chết|qua đời]] vào năm 453<ref>{{chú thích web| url = http://www.britannica.com/EBchecked/topic/42236/Attila | tiêu đề = Attila (king of the Huns) | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = Encyclopedia Britannica | ngôn ngữ = }}</ref><ref name="dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn">http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=15CBaWQ9Mjk0MzYmZ3JvdXBpZD0ma2luZD0ma2V5d29yZD1hdHRpbGE=&page=1 {{link chết|truy vấn quá lâu}}</ref> và là người anh hùng đã tạo dựng một đế chế của [[người Hung]] trải dài từ [[Đức]] đến [[sông Ural]], rồi từ [[sông Donau|sông Danube]] tới [[biển Baltic]]. Đối với nền văn minh phương Tây, vị vua kiệt xuất của Hung Nô này hiện thân cho sự hủy diệt. Nền văn chương Đức sau này có đề cập tới ông.<ref name="FranzBäuml1"/>
 
Trong thời kì đó, ông là một trong những mối hiểm họa đáng sợ của cả [[Đế quốc Đông La Mã]] và [[Đế quốc Tây La Mã|Tây La Mã]]. Ông đã chinh phạt bán đảo [[Balkan]] hai lần và tiến tới xứ [[Gallia|Gaule]] ([[Pháp]] ngày nay) và vươn xa tới [[Orléans|Orleans]] ([[Paris]] ngày này). Thậm chí có lần ông còn suýt nữa tiến chiếm kinh thành [[Constantinopolis]] của người Đông La Mã, nhưng một dịch bệnh khiến ông không thành công. Và sau đó, ông bị thất bại ê chề trước quân Tây La Mã trong trận đánh kịch liệt tại [[Trận Châlons|Chalons]] vào năm [[451]], do đó ông phải rút quân trở về. Năm sau tức là năm [[452]], ông lại thân hành ra quân, lần này thì họ đánh thẳng vào đất [[Ý]], chiếm lĩnh được vài thành phố, nhưng sau đó lại phải lui binh.<ref name="FranzBäuml1">Franz H. Bäuml, Marianna D. Birnbaum, ''Attila: the man and his image'', trang 11</ref><ref>Franz H. Bäuml, Marianna D. Birnbaum, ''Attila: the man and his image'', trang 1</ref>