Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn học hậu hiện đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Alexbot (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
[[tr:Postmodern roman]]
[[zh:后现代主义文学]]
Văn học hậu hiện đại nói về những bi kịch không nguyên nhân của con người. Những đau khổ vô cớ mà con người phải đối đầu sau hai cuộc chiến tranh thế giới đặc biệt là chiến tranh thế giới thứ hai đã làm cho con người mất hết niềm tin vào cái gọi là nhân nào quả ấy.
Con người bước ra từ chiến tranh là con người đã mất hết mọi niềm tin, đó là khi mà Chúa không còn tồn tại, khi mà cả phương Tây sùng đạo thiên chúa phải thốt lên : "Chúa đã chết!"
Đây là một trào lưu văn học thể hiện tâm lý chung của cả một thế hệ trên toàn châu Âu : Mất hoàn toàn niềm tin.
Đây thực sự là một sự khủng hoảng trầm trọng về mặt tâm lý và niềm tin của con người.
Văn học phi lý gần với học thuyết của Lão tử. Phần lớn những tác gia nổi tiếng của phong trào này đều có đọc và rất ấn tượng với tư tưởng của Lão tử - mà đặc biệt là tư tưởng vô vi. Điều này đánh dấu sự trở về với phương Đông trong thế kỉ XXI.
Rất nhiều xu hướng văn học và triết luận được ra đời sau chiến tranh thế giới, đó thực sự là một dấu mốc lớn trong tâm thức nhân loại.