Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội quán Ôn Lăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
KTo288 (thảo luận | đóng góp)
iw
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
==Nguồn gốc==
Cuối thế kỷ 17, một số người Hoa thuộc phủ Tuyền Châu đã di cư sang Việt Nam và định cư tại khu [[Sài Gòn]] - [[Chợ Lớn]].
Ban đầu, cuộc sống của họ gặp không ít khó khăn, nhưng rồi cũng dần được ổn định. Để có nơi tín ngưỡng và chia sẻ, nhóm người đồng hương này, bao gồm cư dân của năm huyện là: Tấn Giang, Nam An, Huệ An, Đồng An, An Khê thuộc phủ phủ Tuyền Châu đã chung góp công sức, tiền của xây lên một hội quán có tên là Hội Quán Ôn Lăng<ref>Tương truyền, sau khi tạo lập xong [[Miếu Nhị Phủ|Nhị Phủ miếu]], do bất đồng ý kiến, nên cộng đồng người Hoa Phúc Kiến là Chương Châu và Tuyền Châu tách ra: nhóm Tuyền Châu lập thêm [[Hội quán Ôn Lăng]], nhóm Chương Châu lập thêm Hội quán Hà Chương. (''Sổ tay hành hương đất phương Nam'' do Huỳnh Ngọc Trảng chủ biên. (Nxb TP. HCM, 2002, tr. 265)</ref> vào năm 1740<ref>Ghi theo tài liệu do Ban tế tự hội quán Ôn Lăng cung cấp. Theo ''Sổ tay hành hương đất phương Nam'', sách đã dẫn, thì Ôn Lăng hội quán chỉ được khởi tạo vào khoảng đầu [[thế kỷ 19]].</ref>, để thờ [[Thiên Hậu Thánh Mẫu]] và nhiều vị thần theo tín ngưỡng dân gian của dân tộc Hoa.<ref> Trong Hội Quán Ôn Lăng, ngoài Quan Âm bồ tát, còn thờ tất cả 15 vị thần theo tín ngưỡng dân gian của dân tộc Hoa. Phải nói yếu tố chung tín ngưỡng, chung quê, chung tập tục cộng với nhu cầu gặp gỡ để chia sẻ, để giúp đỡ nhau, đã giúp cộng đồng dân tộc Hoa, dù ở bất cứ nơi đâu cũng khá gắn bó. Cho nên ''ở đâu có người Hoa là ở đó có nhiều chùa miếu'', vì chỉ ở những nơi ấy mới đáp ứng được những nhu cầu kể trên.</ref>Sau này, hội quán thờ thêm Quan Thế Âm [[bồ tát]] nên còn được gọi là chùa [[Quan Âm]].
 
==Kiến trúc==