Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành Cộng Hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cikki (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Thành Cộng Hòa''' là một địa danh tại [[Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh]]. Ngày nay, đây là khu vực tương ứng với diện tích gồm [[Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn]], Khoa Dược [[Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học Y Dược]], Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn II và [[Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh]], được giới hạn bởi các đường Lê Duẩn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thị Minh Khai và Mạc Đĩnh Chi. Tại địa bàn này từng diễn ra nhiều sự kiện quan trọng gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh.
__TOC__
 
==Lược sử ==
===Từ thành Gia Định đến trại Ông-dèm===
Dòng 24:
Trong cuộc [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960|đảo chính ngày 11 tháng 11 năm 1960]], ngay từ những phút đầu, quân đảo chính đã kiểm soát được nhiều vị trí quan trọng như chiếm nhà Bưu điện Sài Gòn, Bộ Tổng tham mưu, Căn cứ không quân Tân Sơn Nhứt, Nha Tổng giám đốc Cảnh sát Quốc gia và Nha Cảnh sát đô thành, Bộ Tư lệnh Thủ đô, tuy nhiên sức kháng cự mãnh liệt của lực lượng Liên binh Phòng vệ Phủ Tổng thống cộng với sự do dự của các chỉ huy quân đảo chính nên thành Cộng Hòa và Phủ Tổng thống vẫn không bị thất thủ. Nhờ đó, lực lượng quân đội trung thành với chính phủ có thời gian để tiến vào nội đô để trấn áp quân đảo chính.
 
Tuy nhiên, trong cuộc [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|đảo chính ngày 1 tháng 11 năm 1963]], các chỉ huy quân đảo chính đã rút kinh nghiệm. Việc chỉ huy trưởng của lực[[Lữ lượngđoàn Liên binh Phòng vệ Phủ Tổng thống Phủ]], Trung tá Nguyễn Ngọc Khôi, bị bắt giam ngay từ phút đầu đảo chính, đã làm giảm đáng kể khả năng tổ chức chống đảo chính của lực lượng này. Mặc dù vậy, dù tấn công quyết liệt, quân đảo chính vẫn không thể công chiếm được thành Cộng Hòa. Mãi đến đến rạng sáng ngày 2 tháng 11 thì lực lượng này mới buông súng theo lệnh của tổng thống Diệm, để [[Đại tá]] [[Nguyễn Văn Thiệu]] đem 1 trung đội vào tiếp thu.
 
===Những dấu tích còn lại===
Dòng 30:
 
Ngày nay, dấu tích của thành Cộng Hòa vẫn còn 2 căn nhà khối hai bên đường Đinh Tiên Hoàng, ngay giao lộ Lê Duẩn, tồn tại từ thời trại Ông-dèm cho đến tận ngày nay.
 
==Chú thích==
{{Tham khảo|2}}
 
==Tham khảo==
 
[[Thể loại:Thành phố Hồ Chí Minh]]
[[Thể loại:Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]