Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trôi dạt lục địa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
'''Trôi dạt lục địa''' là sự chuyển động tương đối với nhau của các [[lục địa]] trên [[Trái Đất]]. Lý thuyết trôi dạt lục địa được [[Alfred Wegener]] đưa ra lần đầu tiên năm 1912 và tồn tại cho đến khi nó được thay thế bởi lý thuyết [[kiến tạo mảng]].
__TOC__
Năm [[1912]], Alfred Wegener đã nhận thấy rằng hình dáng của các lục địa ở hai bên bờ của [[Đại Tây Dương]] có thể được xếp khít vào nhau (ví dụ [[Châu Phi]] và [[Nam Mỹ]]). Sau đó, [[Benjamin Franklin]] cũng có nhận xét tương tự. Sự tương đồng giữa các cấu trúc địa lý và hóa thạch ở các lục địa làm cho các nhà địa chất, vào năm [[1900]], cho rằng các lục địa đã từng xuất phát từ một "[[siêu lục địa]]" với cái tên là [[Pangaea]]. Ban đầu, giả thuyết đó không được chấp nhận rộng rãi vì người ta không hiểu tại sao các lục địa lại có thể trôi dạt ra xa nhau. Cho đến tận [[thập niên 1950]] nó mới được chấp nhận ở [[Châu Âu]] và phải đến [[thập niên 1960]] nó mới được chấp nhận ở [[Bắc Mỹ]]. Giả thuyết trôi dạt lục địa trở thành một bộ phận của một lý thuyết lớn hơn là lý thuyết [[kiến tạo mảng]] (''plate tectonics''). Ngành học này nghiên cứu về sự trôi dạt của các lục địa.
 
==Các dữ liệu khác==