Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà thờ chính tòa Phát Diệm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:Kimsonk7.JPG|nhỏ|phải|300px| Nhà thờ chính tòa - nhà thờ đá Phát Diệm]]
[[Hình:Nhathodaphatdiem1.jpg|nhỏ|phải|300px| Nhà thờ đá, hài hòa kiến trúc Đông-Tây]]
'''Nhà thờ Phát Diệm''' (Nhà thờ đá Phát Diệm) là một quần thể các [[nhà thờ]] [[ThiênCông Chúagiáo Rôma|Công giáo]] lớnrộng khoảng 22 [[hécta|ha]], nằm tại thị trấn [[Phát Diệm]], huyện [[Kim Sơn]], tỉnh [[Ninh Bình]], rộng khoảng 22 [[ha]] và nằm cách [[Hà Nội]] khoảng 120 [[km]] về hướng Nam. Nhà thờ đá Phát Diệm được báo chí đánh giá là một trong những nhà thờ đẹp nhất Việt Nam<ref>[http://www2.travel.com.vn/Default.aspx?cid=36&l=2&nid=1485 Những nhà thờ đẹp nhất Việt Nam]</ref>. Đây là một công trình lớn, được xây dựng bằng [[đá]] và [[gỗ]] <ref>[http://www.camnangkientruc.com/apm/modules.php?name=News&file=article&sid=2195 Nhà thờ Phát Diệm, gỗ và đá và]</ref>. Nhà thờ Phát Diệm được khởi công vào năm [[1875]] và đến năm 1898 thì cơ bản hoàn thành. Nét độc đáo của công trình này ở chỗ: mặc dù là nhà thờ Thiên ChúaCông giáo nhưng được mô phỏng theo những nét [[kiến trúc]] [[đình]] [[chùa]] truyền thống của Việt Nam. <ref>[http://www.baodatviet.vn/Home/Kien-truc-dinh-chua-Viet-trong-nha-tho-da-Phat-Diem/20089/14550.datviet Kiến trúc đình chùa Việt trong nhà thờ đá Phát Diệm]</ref>. Quần thể kiến trúc này được xây dựng bởi Linh mục Phêrô Trần Lục (còn gọi là Cụ Sáu - Linh mục Chánh xứ [[giáo phận Phát Diệm]] từ năm 1865) và các giáo dân [[Công giáo]] trong hơn 30 năm <ref>[http://xuanbichvietnam.wordpress.com/2009/02/09/nha-tho-phat-diem/ Nhà thờ Phát Diệm - Nơi niềm tin Kitô giáo gặp gỡ văn hoá Việt Nam]</ref>. Theo ông Nguyễn Văn Giao, hướng dẫn viên phục vụ Nhànhà thờ cho biết: "Nói công trình này giống đình chùa là rất đúng. Cha Trần Lục - người kiến trúc sư của công trình có mong muốn rằng, qua công trình này nói lên tính chất hòa hợp và sự hội nhập giữa đạo Công giáo với nền văn hóa [[Kiến trúc cổ Việt Nam|kiến trúc của dân tộc]] cũng như sự hòa hợp giữa Công giáo với các tôn giáo khác ở Việt Nam; nói lên tính đoàn kết" <ref>[http://www.vitinhcu.com/nha_tho_phat_diem_104156.muaban Nhà thờ Phát Diệm]</ref> <ref>[http://www.vietnamreview.com/modules.php?name=News&file=article&sid=408 Nhà Thờ Phát Diệm - Một Công Trình Kiến Trúc Độc Đáo]</ref>.
 
Nhà thờ được xây dựng với trình độ kỹ thuật và điều kiện giao thông của những năm cuối thế kỷ 19. Từ hướng Nam đi vào nhà thờ Phát Diệm gồm các phần: Ao hồ, Phương Ðình, Nhà thờ lớn, ba hang đá nhân tạo và nhà thờ đá.
Từ hướng Nam đi vào nhà thờ Phát Diệm gồm các phần: Ao hồ, Phương Ðình, Nhà thờ lớn, ba hang đá nhân tạo và nhà thờ đá.
 
==Kiến trúc==
Hàng 12 ⟶ 11:
[[File:VN Phat Diem tango7174.jpg|nhỏ|phải|Tượng Đức Mẹ]]
*'''Nhà thờ lớn''': Nhà thờ chính được xây dựng năm 1891 với tên chính thức là ''Nhà thờ Đức Mẹ Mân Côi'', nay là nhà thờ Chính tòa của vị Giám mục Phát Diệm. Nhà thờ lớn dài 74m, rộng 21m, cao 15m, có bốn mái và có năm lối vào dưới các vòm đá được chạm trổ. Trong nhà thờ có 6 hàng cột [[gỗ lim]] (48 cột) nguyên khối, hai hàng cột giữa cao tới 11m, chu vi 2,35m, mỗi cột nặng khoảng 10 [[tấn]]. Gian thượng của thánh đường có một bàn thờ lớn làm bằng một phiến đá nguyên khối dài 3m, rộng 0,9m, cao 0,8m, nặng khoảng 20 tấn. Mặt trước và hai bên được chạm trổ các loài hoa đặc trưng của bốn mùa làm cho bàn thờ như được phủ một chiếc khăn màu thạch sáng. Hai phía bên nhà thờ có bốn nhà thờ nhỏ được kiến trúc theo một phong cách riêng.
*'''Nhà thờ đá''': Tên nguyên thủy: ''Nhà thờ Trái tim nhiễm nguyên tội Đức Mẹ'', còn được gọi là nhà thờ đá vì tất cả mọi thứ ở nhà thờ này đều được làm bằng đá, từ nền, tường, cột, chấn song cửa... Phía trong được chạm nhiều bức phù điêu đẹp, đặc biệt là bức chạm tứ quý: tùng, mai, cúc, trúc, tượng trưng cho thời tiết và vẻ đẹp riêng của bốn mùa trong một năm. Ðường nét khắc họa những con vật như sư tử, phượng sống động đến lạ thường.
*'''Các hang đá nhân tạo''': ở phía bắc khu nhà thờ [[Phát Diệm]] có 3 hang đá cách nhau khoảng 100m được tạo bằng những khối đá lớn nhỏ khác nhau giữ nguyên dáng vẻ tự nhiên. Trong đó, hang Lộ Ðức là đẹp nhất. Trên các hang đá đều có các tượng lớn.
* '''Nhà nguyện Trái Tim Đức Mẹ''' và '''Hang đá Đức Mẹ''':
* '''Núi Lộ Đức''': Nguyên thủy tên là ''Vườn Giệtsimani'' (phiên âm từ ''Gethsemane''), từ năm 1925 đổi thành núi Lộ Đức.
 
==Ảnh nhà thờ==