Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa lập hiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Nhà nước pháp quyền đổi thành Cộng hòa lập hiến qua đổi hướng
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Các dạng chính phủ}}
'''NhàMột nước pháp quyền''' là hình thức [[Nhàcộng nướchòa]] tronglập đóhiến''' Nhà nướcmột xâyquốc dựnggia nên [[phápngười luật]]đứng đểđầu quảnquốc lý xã hộigiabịcác hạnviên chếchức quyềnchính lựcphủ bởikhác chínhđược phápbầu luậtlên dovới mìnhvai xâytrò dựng, mọicác hoạtđại độngdiện của người quandân, Nhà nước phải tuânđiều theohành quyđất địnhnước của pháptheo luật. Đồng[[hiến thờipháp]] tronghiện Nhàhành nước phápgiới quyền,hạn quyền cônglực dâncủa đượcchính phápphủ luậtđối ghivới nhậncông và bảo vệdân. Trong một Nhàcộng nướchòa pháplập quyềnhiến, các quyền [[quyền hành pháp|hành pháp]], [[quyền lập pháp|lập pháp]], và [[quyền tư pháp|tư pháp]] là ba ngành riêng biệt và ý nguyện của đa số người dân bị giảm chế để bảo vệ những quyền cá nhân, có nghĩa là không có nhóm người nào hay cá nhân nào có quyền hạn tuyệt đối. VaiSự tròthật là một hiến pháp tồn tại và giới hạn quyền của tòachính ánphủ đã làm cho nhà nước trở thành ''hiến định''. Là rằng người đứng đầu quốc gia và các quan chức chính phủ được đềchọn caoqua bầu cử, hơn là thừa kế vị trí của họ, và rằng những quyết định của họ phải chịu bị ngành tư pháp kiểm soát làm cho quốc gia trở thành một ''cộng hòa''. Đây là chính thể tại [[Hoa Kỳ]].
 
Nhà nước pháp quyền khác với Nhà nước pháp trị ở chỗ quyền công dân được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Nhà nước pháp quyền là nhà nước dân chủ.
 
==Mục đích và tầm mức==
NhàCác nướccộng pháphòa quyềnlập hiến là một nỗ lực có chủ ý nhằm giảm bớt mối họa [[đa số thống trị]], cho nên có thể bảo vệ được các cá nhân bất đồng và những nhóm [[thiểu số]] khỏi họa chuyên chế của nhóm đa số bằng cách áp đặt kiểm soát trên quyền lực của nhóm đa số.<ref>House, Wayne H. ''Christian and American Law''. Kregel Publications. p. 101 & Honohan, Iseult. Republicanism in Theory and Practice. Routledge UK 2006. p. 115</ref> Quyền lực của nhóm đa số bị kiểm soát qua việc giới hạn quyền lực của nó bằng cách bầu lên những đại diện cầm quyền trong giới hạn của luật hiến định bao quát hơn là qua bầu cử để có được quyền tự lập nên pháp luật. [[John Adams]] định nghĩa một cộng hòa lập hiến là "một chính phủ với luật pháp, và không phải là chính phủ với những con người."<ref>Levinson, Sanford. ''Constitutional Faith''. Princeton University Press, 1989, p. 60</ref> Cũng như vậy, quyền lực của các quan chức chính phủ bị kiểm soát bằng cách không để một cá nhân nào giữ hết các quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp. Thay vào đó, các quyền lực này được phân chia thành các ngành riêng biệt mà phục vụ như là một hệ thống kiểm soát và quân bình đối trọng với nhau. Một Nhàcộng nướchòa pháplập quyềnhiến được tạo hình để "không một ai hay nhóm nào [có thể] vượt lên giữ quyền tuyệt đối."<ref>Delattre, Edwin. ''Character and Cops: Ethics in Policing'', American Enterprise Institute, 2002, p. 16.</ref>
 
Khái niệm về Nhàcộng nướchòa pháplập quyềnhiến bắt nguồn từ công trình [[triết học]] "[[Chính trị (Aristotle)|Chính trị]]" của [[Aristotle]] và khái niệm của ông về một chính thể khả dĩ thứ năm gọi là "polity". Ông đối chiếu "polity" của chính thể [[cộng hòa]] với chính trị [[dân chủ]] và [[quả đầu chế]] trong sách số 3, chương thứ 6 của tác phẩm "Chính trị". "Polity", theo nghĩa diễn tả thông thường, có thể ám chỉ đến hệ thống tổ chức [[chính trị]] được một nhóm người đặc biệt nào đó sử dụng, thí dụ như một [[bộ lạc]], một [[quốc gia thành phố]], một [[đế quốc]], một tập đoàn,... Trong nghĩa thứ hai đặc biệt hơn của Aristotle về từ này là ông viễn tượng một "polity" mà trong đó có sự kết hợp những điều theo ông nghĩ là các đặc điểm tốt nhất của cả [[quả đầu chế]] (cai trị bởi người giàu có) và chính trị dân chủ (cai trị bởi người nghèo). Chính phủ theo hình thức "polity" này sẽ được nhiều người quản trị mà có lợi ích nhất như có thể cho toàn thể mọi người.
 
[[Quả đầu chế]] (''Oligarchies'') chuộng các thành viên giàu có của xã hội và có vai trò trong các vị trí lãnh đạo được bầu. Chính trị dân chủ chuộng các thành viên trung lưu và nghèo khó mà thường thường chiếm đa số, và có vai trò như các đại hội đồng lập pháp mở rộng cho tất cả các công dân trong tuổi bầu cử. Aristotle nghĩ rằng nếu được quan tâm và sử dụng đúng thì hình thức chính phủ "polity" sẽ là chính phủ lý tưởng nhất như có thể vì nó có thể nhận ý kiến từ các thành viên cộng đồng thuộc mọi tầng lớp và cai trị công bằng theo lợi ích của toàn cộng đồng chớ không phải chỉ riêng cho nhóm đa số.
Hàng 28 ⟶ 26:
</div>
 
[[Thể loại:Hình thức Nhàchính nướcquyền]]
 
[[de:Konstitutionelle Republik]]