Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wat Phou”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 118.70.171.73 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của AlphamaBot3
Dòng 12:
}}
 
'''Wat Phou''' (Vat Phu) hay chùa Núi là di tích một quần thể đền thờ [[Người ChămKhmer|ChămKhmer]] ở Nam [[Lào]]. Wat Phou tọa lạc dưới chân núi Phu Cao, tỉnh [[Champasack|Champasak]], cách [[mê Kông|sông Mê Kông]] 6 km,, cách thủ đô Vientiane 670 km về phía nam. Bao bọc xung quanh di tích này là 4.000 hòn đảo lớn nhỏ trên sông Mekong mang tên '''Siphandone''' (Siphan = 4.000, done = đảo). Tại đây còn nhiều dấu tích văn minh cổ với các lâu đài bằng sa thạch, các chùa chiền thờ Phật giáo Nam tông. Người Lào ví sông Mekong qua khu vực này là một vùng biển giàu tiềm năng với 9 ngọn núi bao quanh phố cổ.
 
Quần thể này có một ngôi đền từ thế kỷ 5 nhưng các cấu trúc còn sót lại thì có niên đại từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 13. Ngôi đền có kết cấu độc đáo dẫn đến một điện thờ, nơi có một [[linga]] tắm trong nước từ một dòng [[suối]] trên núi chảy xuống. Địa điểm này sau này trở thành một trung tâm thờ cúng của [[Thượng tọa bộ]] mà ngày nay vẫn còn lại.
Dòng 18:
Wat Phou nằm dưới chân của một núi thiêng gọi là Phou Kao (Núi Voi). Theo các nhà sử học, Wat Phou là đền thờ xưa nhất ở Lào, từng là trung tâm của đạo Hindu, thờ thần Shiva. Đến thế kỷ 13, Wat Phou trở thành đền thờ Phật và tồn tại cho đến ngày nay, trở thành một trong những nơi lưu giữ các giá trị về lịch sử và văn hóa Lào.
 
Truyền thuyết và lịch sử Lào xác định đó là đền thờ Thần Badhecvara, được xây dựng từ thế kỷ thứ V và thứ VII. Nơi đây còn có thành Crethapura, kinh đô đầu tiên của vương quốc Chân Lạp. Các nhà khảo cổ học luận giải rằng, thời kỳ đó đã từng tồn tại một con đường nối Wat Phou với kinh đô ChampaAngkor, cách đó khoảng 1000100 km.
 
Ban đầu là ngôi đền núi, về sau, khi Phật giáo trở thành Quốc giáo của đất nước Triệu Voi thì Wat Phou được trùng tu, biến đổi thành một ngôi chùa thờ Phật. Từ thế kỷ XI, ngọn núi với dòng suối thiêng phía sau ngôi chùa là trung tâm thờ phụng và thiền định của các tu sĩ.
Các nghi lễ tế thần hàng năm được tổ chức ở những đền thờ dưới chân núi.
 
Tục truyền, mỗi năm một lần, vào ban đêm Quốc vương ChampaChân Lạp vượt qua những sườn núi hiểm trở, đột nhập vào trong đền, nơi có lính canh giữ, hạ sát một nhân mạng hiến tế Thần để cầu mong cho đất nước được bình yên và thịnh vượng
Sau này, Phìa Kumantha, người tạo lập Wat Phou tiếp tục duy trì tập tục bằng việc đích thân mình hạ sát một đôi nam nữ trinh trắng để hiến tế Thần. Về sau tục hiến tế nhân mạng được thay thế bằng hiến tế trâu. Lễ hiến tế ở Wat Phou cũng đồng thời là lễ hội cầu mưa của nhân dân địa phương.
 
Dòng 45:
 
Wat Phou đã được [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận là Di sản Thế giới năm [[2001]].
{{Các di tích Angkor}}
{{Commonscat|Wat Phou}}
 
==Tham khảo==