Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương pháp Hướng đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Hệ thống đồng đội: Hệ thống hàng đội hay Partrol System
Dòng 19:
*Trò chơi Hướng đạo thì đầy ắp những hành động thực tiễn. Trước tiên là vì nó gây cho Hướng đạo sinh thích thú, và thứ hai là vì chỉ trong thực hành với chính nó thì Hướng đạo sinh mới tích lũy được những kinh nghiệm là làm thế nào mà ý tưởng này đạt hiệu quả. Mặc dù Baden-Powel nhấn mạnh vào công việc thực tiễn và vào chính Hướng đạo sinh tự học hỏi, ông không loại bỏ nhu cầu hướng dẫn từ huynh trưởng và bằng sách. Thành ngữ "học bằng cách thực hành" ngày nay được dùng nhiều trong Hướng đạo.
 
==Hệ thống đồnghàng đội==
* '''Hệ thống hàng đội, cá nhân trong một nhóm'''. Hướng đạo được tổ chức thành những nhóm nhỏ (khoảng 5-7 Hướng đạo sinh) vì đây là cách tự nhiên mà các cậu bé làm việc với nhau[<ref name="AtS" /> 18]. Những hàng đội ("hàng đội" là cách dùng của [[Hướng đạo Việt Nam]]) này vì thế quan trọng hơn là đơn vị đoàn. Các hàng đội cần phải giữ nguyên thể trong mọi tình hống, có nghĩa là trong lúc làm việc, dựng lều, học tập, nấu ăn và tồn tại cùng chung với nhau[<ref name="AtS" /> 49]. Trong một hàng đội, các Hướng đạo sinh học làm việc với nhau trong lúc đội trưởng học trách nhiệm đối với mọi người. Cả hai phải nhượng bộ một phần sở thích cá nhân của mình vì điều này[<ref name="AtS" /> 24]. Hơn nữa Hướng đạo giao tiếp với cá nhân chớ không phải là một tập thể[<ref name="AtS" /> 21, 15]. Một Hướng đạo sinh có đặc tính riêng của mình trong nhóm và học hỏi như một cá nhân. Những ngành nhỏ tuổi hơn như [[Nhi sinh Hướng đạo|Nhi sinh]] và [[Ấu sinh Hướng đạo]] cũng được chia thành các "đàn". Trong lúc một đàn của Nhi sinh không có cơ cấu lãnh đạo trong đàn, các đàn Ấu sinh có một đàn trưởng nhất và một đàn trưởng nhì.
* '''Hội đồng Minh nghĩa'''. Các hàng đội Hướng đạo bị chi phối trước một Hội đồng Minh nghĩa được lập nên gồm các đội trưởng với sự cố vấn của các [[huynh trưởng Hướng đạo]]<ref name="AtS"/>. Đây là một hệ thống ngang vai (''peer system'') mà các Hướng đạo sinh cùng thảo luận về các cách cư xử hay thái độ của nhau và cũng là một phần trong tự trị.