Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Thiên Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 103:
 
== Lịch sử ==
có viẹt nam làm. Mặc dù đối với những ai tinh tường và bầu trời tối đen vẫn có thể nhìn thấy hành tinh này bằng mắt thường như 5 hành tinh đã biết từ thời cổ đại, Sao Thiên Vương không được người cổ đại phát hiện ra bởi vì nó quá mờ và di chuyển rất chậm trên quỹ đạo.<ref>{{chú thích web|title=MIRA's Field Trips to the Stars Internet Education Program|work=Monterey Institute for Research in Astronomy|url=http://www.mira.org/fts0/planets/101/text/txt001x.htm|accessdate=August 27, 2007}}</ref> [[William Herschel]] thông báo phát hiện ra hành tinh này (lúc đầu ông nghĩ là sao chổi) vào ngày 13 tháng 3 năm 1781, mở rộng hiểu biết của con người ra những vùng xa xôi của Hệ Mặt Trời lần đầu tiên trong lịch sử thiên văn. Sao Thiên Vương cũng là hành tinh đầu tiên được phát hiện bằng [[kính thiên văn]].
 
=== Phát hiện ===
Dòng 178:
Từ năm 1995 đến 2006, [[cấp sao biểu kiến]] của Sao Thiên Vương thay đổi trong khoảng +5,6 và +5,9, và nằm trong giới hạn cho phép quan sát bằng [[mắt]] thường với cấp sao +6,5.<ref name="ephemeris" /> [[Đường kính góc]] của nó có giá trị trong khoảng 3,4 và 3,7 giây cung, so với 16 đến 20 giây cung của Sao Thổ và 32 đến 45 giây cung của Sao Mộc.<ref name="ephemeris" /> Tại vị trí xung đối, Sao Thiên Vương có thể nhìn bằng mắt thường trong trời tối, và trở thành mục tiêu quan sát ngay cả ở trong đô thị với kính nhòm.<ref name="nasafact2" /> Đối với những kính thiên văn nghiệp dư lớn hơn với [[đường kính]] của [[vật kính]] từ 15 đến 23&nbsp;cm, hành tinh hiện lên thành một đĩa nhạt màu lục lam với rìa biên tối (limb darkening) rõ ràng. Với kính thiên văn lớn hơn 25&nbsp;cm hoặc rộng lớn, chúng ta có thể quan sát thấy các đám mây, một số vệ tinh lớn như [[Titania (vệ tinh)|Titania]] và [[Oberon (vệ tinh)|Oberon]].<ref>{{chú thích web|title=Uranus: the Threshold Planet of 2006|author=Nowak, Gary T. |url=http://web.archive.org/web/20060928091030/http://www.vtastro.org/articles/uranus2006.html|year=2006|accessdate=June 14, 2007}}</ref>
 
== Cấu trúc bên trong ==gồm 5 lớp
[[Tập tin:Uranus, Earth size comparison.jpg|nhỏ|So sánh kích cỡ của Trái Đất và Sao Thiên Vương.]]
[[Tập tin:Uranus-intern-en.png|nhỏ|Minh họa cấu trúc bên trong hành tinh.]]