Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận Wikipedia:Tiêu chuẩn đưa vào”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: hổ trợ → hỗ trợ (3) using AWB
n clean up, replaced: tranh cải → tranh cãi (3), → (61), ) → ) (2), . → . (11), ! → !, , → , (2), : → : (23), ; → ; (3) using AWB
Dòng 10:
Theo tôi, có thể có nhiều lý do nhưng tạm thời tôi đưa ra hai lý do tôi phân tích thấy:
*Về chủ quan:
*#Ai cũng có cảm tính và có lập trường chính trị riêng kể cả những bạn tự xem là ghét chính trị (như tôi chẳng hạn). Thường thì cái gì đi ngược với lòng yêu thích hay lập trường cuả mình thì mình có xu hướng chống lại nó '''thay vì cho rằng đó là một tồn tại khách quan'''. Xu hướng này là một loại bản năng tự nhiên. Tuy nhiên, theo tôi nếu 1 hiện tượng khách quan không được đa số người dùng thì sớm hay muộn sẽ bị đào thải.
*# Ranh giới cuả sự hiểu và phân định về một từ điển chưa được rõ ràng: Đây vừa là khách quan mà cũng vừa là chủ quan: thật sự một nhân vật tồi tệ khét tiếng vẩn có quyền bình đẳng để có tên trong một tự diển, nếu như nó '''thoả điều kiện nào đó''' (thí du Hitler, hay vua Lê Long Đĩnh).
*Về khách quan:
*# Chúng ta chưa thực sự có đủ bài viết về các cá nhân cuả lịch sử và nhất là cuả lịch sử cận đại và hiện đại. Do đó, đôi khi chỉ cần một bài viết về 1 nhân vật '''A''' mà theo đánh giá cuả cá nhân người đọc là yếu hơn hay không xứng đáng hơn các cá nhân '''X,Y,Z''' thì dĩ nhiên một cảm tưởng rõ ràng là : Wiki đã xử sự không công bằng. Về việc này thì tôi là người phát triển nhiều công việc theo xu hướng ''open source'' nên tôi rõ: vấn đề không phải là công bằng mà là vấn đề ở chổ '''nguồn mở hoàn toàn phụ thuộc vào người tham gia tự do'''. Ngay cả các phần mềm cũng vậy, có nhiều thiết bị rất nhỏ nhặt không đáng kể bằng các thiết bị quan trọng hơn nhưng vẩn được hỗ trợ bởi vì đã có người viết mã cho nó. Trong khi đó, các thiết bị quan trọng hơn nhiều lần lại chưa được hỗ trợ bởi chỉ vi` lẽ các mã nguồn chưa có hay nó chưa thực sự "lái" được cái hardware cho mã mở.
*# Đồng ý các phương pháp bỏ phiếu kiểu "giữ" hay "chống" là dân chủ nhưng nó chỉ dân chủ trong nội bộ những người tham gia bỏ phiếu nó khó là một đại diện cho toàn bộ Wiki hay toàn bộ người đọc giả vào đây xem. Do đó, biện pháp này chỉ nên dùng khi nó có thêm những điều kiện ràng buộc nào đó bảo đảm cho sự công minh.
*# Ngày xưa, việc viết một bách khoa tự điển ngoài các yếu tố lựa chọn chủ quan cuả nhóm thực hiện,họ còn bị một chi phối quan trọng khiến cho họ phải cắt bỏ ít nhiều dữ liệu hay các đề tài cuả nhóm người soạn tự điển: đó là các hạn chế về vật chất, hạn chế về in ấn và ngay cả hạn chế về điều kiện chính trị xã hội hay phong tục tập quán riêng không cho phép,... Nhưng ngày nay lại khác: kho dữ liệu có thể chưá hàng nghìn lần nhiều hơn khối lượng cuả 1 bách khoa toàn thư in giấy đồng thời con người có thể biết được thông tin cuả toàn nhân loại, các ranh giới hạn chế đã giảm thiểu nhiều. Vì vậy, việc mở rộng các danh mục trong 1 từ điển bách khoa là tất yếu. Vấn đề là mở đến mức nào cho vừa.
*# Theo tôi chính sự khiếm khuyết sau đây là then chốt, giải được nó sẽ giải quyết gần như trọn vẹn vấn đề: '''Chúng ta hoàn toàn thiếu những tiêu chuẩn khách quan để chấm điểm cho một bài viết về 1 cá nhân hay một tổ chức là hội đủ điều kiện để đăng trên bách khoa Wiki '''
Dòng 40:
</code>
 
Các con số và điều kiện đã được chỉnh lại cho hợp lí hơn sau khi bàn thảo. Các bạn có thể thêm hay bớt nếu cần. Nếu không còn sưã chưã gì nưã thì đề nghị 1 anh (cũng hơi lạ là chưa có chị nào) trong ban quản trị viết lại và giải thích thành văn bản để không còn có một tranh chấp làm tổn thương bất kì ai.
----
Tôi chỉ mong có được một tiêu chuẩn công bằng tối thiểu và hoàn toàn khách quan không dính dáng gì tới cảm tính hay chính trị. Với 1 tiêu chuẩn như vậy, sẽ không có hay giảm thiểu tối đa sự tranh chấp và không không làm tổn thương bất kì ai.
 
Tôi hy vọng ban quản trị (các admin và anh tổng quản trị xem xét qua ý kiến này). Vì tương lai lớn mạnh cuả một từ điển mở, kính xin quí vị vui lòng tham gia điều chỉnh cái tiêu chuẩn cho chính xác hơn và xử dụng nó triệt để tránh mọi trường hợp lạm dụng do ý đồ riêng và tránh được việc đưa vào hay bỏ qua một nhân vật hay tổ chức mà đáng lẽ phải ở đúng chổ cuả nó.
Dòng 51:
 
[[User:Nhanvo]]
:Nhân có tâm sự của bác Võ Quang Nhân. Tôi cũng xin có đôi lời. Thực sự tôi cũng đã tâm huyết với WikipediA và trở thành [[con nghiện Wikipedia]] từ lúc nào không biết. Nhưng có một điều làm tôi và rất nhiều những bạn bè cảm thấy trở ngại ghê gớm là một số cá nhân và tổ chức muốn sử dụng Wikipedia vào [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia|mục đích chính trị và diễn đàn tự do]] ... mà không phải là để xây dựng Bộ từ điển bách khoa. Tôi đồng ý khi đối với một số sự kiện lịch sử đương đại có thể đưa thông tin nhiều chiều và quyền phán quyết thuộc về bạn đọc, nhưng điều đó không phải là để những bài [[Lịch sử Việt Nam]], [[Việt Nam]] mà phần lịch sử đương đại chiếm phần lớn. Trong khi các nhân vật lịch sử Việt Nam còn thiếu trầm trọng thì một số cá nhân mới mẻ lại chau chuốt chi li. Tương lai của Wikipedia phụ thuộc về bạn đọc và phụ thuộc thế hệ trẻ. Mong rằng mọi ng hãy đọc kỹ [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia]] trước khi post. Cũng hy vọng admin và các sysop khác đồng tình với những thay đổi để Wikipedia trở thành Từ điển Bách khoa với đúng mục đích của nó. '''Tôi ủng hộ việc áp dụng các điều kiện tiền đề như [[User:Nhanvo|bác Nhân]] đưa ra để chúng ta có thể loại bỏ các bài viết không theo mục đích bách khoa.''' Việc ra đi của nhiều thành viên cũng như sự ngần ngại không tham gia của đa số giới trí thức là một điều mà ''tập thể tự quản lý Wikipedia'' chúng ta phải suy nghĩ. Những cái mà tôi và các bạn đang xây dựng xin đừng để cá nhân hay tổ chức nào đó lợi dụng theo các mục đích chính trị. [[User:Vietbio|Vietbio]] 18:26, 12 tháng 5 2005 (UTC)
::Wikimedia là một tổ chức độc lập, không dưới sự điều khiển của đảng phái nào. Thái độ của các bài viết tùy thuộc vào thái độ của các thành viên tham gia. Vì thế, tôi thấy nếu ai có thấy không trung lập thì càn nên gia nhập để làm cân bằng thái độ thay vì bỏ chạy. Về các tiêu chuẩn được đề ra, tôi đồng ý, nhưng tôi thấy số hit trên Google là 100000 là quá đáng. Xin cứ Google tên một người Việt nổi tiếng nào đi, tôi bảo đảm là không có hơn 100000 viết về người đó trên mạng. [[User:DHN|Nguyễn Hữu Dụng]] 23:32, 12 tháng 5 2005 (UTC)
:::Đây ko phải từ điển giấy mà đầy đủ ngay được. Nếu google ra có hơn 100000 hits thì cũng không gấp đưa vào Wikipedia lắm. Chính thông tin có ít lại càng nên giới thiệu ở đây. Tôi vừa google 3 chữ "Trần Hưng Đạo" có 64300 hits, mọi người thấy sao? Mà đó là kể cả tên đường Trần Hưng Đạo nữa!! [[User:Avia|Avia]] 02:52, 13 tháng 5 2005 (UTC)
 
Dòng 72:
::[[User:Mekong Bluesman|Mekong Bluesman]] 08:26, 13 tháng 5 2005 (UTC)
 
Tôi chỉ xin nhắc: '''trường hợp Trần Hưng Đạo đã có ghi trong sử liệu trong nước lẫn ngoài nước. Như vậy theo tiêu chuẩn đầu tiên thì đề tài này đủ tiêu chuẩn rồi. không cần xét tới WEB page''' (Vả lại người thời đó chưa có phương tiện thông tin như Internet chứ nếu Internet hiện hữu lúc đó thì chắc chắn số records cuả ông còn cao hơn cuả Nguyễn Vũ Bình hay Nông Đức Mạnh nhiều lần :)
 
Còn nếu muốn kiếm đề tài Trần Hưng Đạo mà bỏ đi các tên đường phố ngày cả số nhà thì dùng từ khoá<BR> <code> "Trần Hưng Đạo" -đường -Đường -phố -Phố -"số nhà"</code>
Dòng 79:
 
[[User:Nhanvo|Võ Quang Nhân]] 13:09, 16 tháng 5 2005 (UTC)
:Nhưng nếu một nhân vật không có trong sử sách, tôi tin rằng họ sẽ không đủ điều kiện 100000 hits để vào vi.wikipedia. Rất ít tên người Việt hay từ tiếng Việt có nhiều hơn 100000 hit lắm. [[User:DHN|Dung Nguyen]] 23:29, 16 tháng 5 2005 (UTC)
:*Nông Đức Mạnh: 82000
:*Lê Khả Phiêu: 10100
Dòng 96:
Theo tôi, con số hit có thể chỉnh lại: 12000 Cho người ở xứ chưa (hay mới bắt đầu) phát triển về ngành công nghệ thông tin (như VN, Lào, Mông Cổ Cu ba,...) hạ xuống<BR> còn các xứ đã phát triển về công nghệ thông tin (như Nga, Mỹ, Ấn, Đài, Nam Triều Tiên, và Trung Hoa) thì giữ nguyên; nhất là các nước dùng Anh ngữ. Rõ ràng là mình chỉ dùng số hit theo một mức độ tưong đối.
 
Về chó, mèo... sở dĩ nó nhiều hơn là vì hiện tượng "piggy" tức là tin tức đi kèm nhau đây là tổng số lượng tin về chó cuả cả nước! Chứ nếu anh kiếm riêng record cuả tên từng con xem <code>"chó Ki Ki"</code> hay <code>"chó Lu"</code> hay <code>"mèo Lami"</code> (để trong ngoặc kép để báo máy truy tìm là mình tìm nguyên văn) thì tôi tin chắc 1000% là tất cả đều dưới 100 record :) thí dụ anh kiếm thử chữ <code>"chị"</code> đi xem có dưới 100,000 thì đem tôi ra đánh và duổi khỏi Wiki vì tội phân tích không trung thực. Thực ra trong informatics người ta dùng hiện piggy cho việc đánh giá chung.
 
Hiện tại Google là cái phương tiện mạnh, độc lập, và nhanh nhất về truyền thông nên nếu không dùng nó thì tôi thấy khó kiếm được công cụ nào hỗ trợ nhanh hơn.
 
Có một "option" cũng khá mạnh : dựa vào các thông tin cuả các hãng thông tấn lớn (thì cũng nhanh lắm) Tuy nhiên có cái không tốt là các hãng thông tấn thường có lập trường chính trị riêng nên khó tránh khỏi bị lệch (thí dụ "hiện tượng" kinh koran cuả Ả Rập" vưà qua). Bởi vậy, nếu như các bạn có được một thước đo nào công bằng hơn thì hãy đề nghị thay thế cái Google.
 
Có thể dùng một cách nào đó : thí dụ thay vì google 1000 record thì chỉ cần 6 hảng thông tấn lớn (mà mình phải định nghiã) cùng đưa tin thì cũng đủ tiêu chuẩn!
 
Tôi chỉ nêu các thí dụ để mình thay đổi cho chính xác thôi chứ con số hit sẽ phải tuỳ nưã.
 
Chưa kể đây chỉ là điều kiện "cần" còn có tồn tại hay không 1 người nào đó chịu viết thành một bài và đăng lên Wiki lại là chuyện khác. Đây chỉ dùng để lọc bỏ bớt các bài viết dùng để lợi dụng Wiki cho ý đồ riêng tư cũng như để cho thấy tính khách quan cuả 1 tiêu chuẩn thôi. Tôi chỉ hy vọng các anh chị điều chỉnh lại cho hợp và tránh khỏi các tranh cảicãi vô ích cho các bài viết về nhân vật và các tổ chức về sau.
 
Còn nữa điều 4. trong cái tiêu chuẩn tạm nêu trên có ghi trường hợp nếu vẩn có người muốn viết 1 dề tài (mới và đi trước thời đại như bạn Avia muốn) thì vẩn có thể yêu cầu cho bỏ phiếu thuận cuả các thành viên trong ban quản trị. Như vậy quyền hành cuả ban quản trị là để đem thêm "tính người" vào chứ đâu có bỏ hoàn toàn.
 
Võ Quang Nhân 20:04, 17 tháng 5 2005 (UTC)
 
(tôi không hiểu sao cái Wiki nó lại cắt mất information? nên tôi phải copy lại)
:Ý tôi khi nêu ra các ví dụ chó, mèo, v.v. là cho thấy ngay cả các từ thông dụng trong tiếng Việt cũng không có đủ 100000 hit. Tôi ủng hộ 12000 hit cho các nước phát triển. [[User:DHN|Dung Nguyen]] 21:03, 17 tháng 5 2005 (UTC)
 
Anh Võ Quang Nhân ạ, nếu cần bỏ phiếu xoá một mục từ nào đó thì không riêng các quản trị viên, mà <u>tất cả các thành viên</u> đều có quyền tham gia.
Dòng 120:
 
[[User:Avia|Avia]] 01:58, 18 tháng 5 2005 (UTC)
:Tôi nghĩ Avia đọc chậm lại 1 tí đi. Số 12000 vẩn không vưà cho nước ta thì dùng 6000 hay bất kì số nào vưà phải. Các nhân vật và tổ chức ỏ vùng mà tin hoc đã mạnh thì con số 12000. còn trong nước thì số này phải hạ xuống nhiều. Một chuẩn mực phảio dựa trên statistic chú không thể nói miệng. Chỉ vì đây là sơ thảo nên phải điều chỉnh.
:Vấn đề không phải là 1 cá nhân ông A hay B. Vấn đề ở chổ bạn có đủ khách quan và độc lập hay không? Nêú chỉ dựa vào ý kiến hiện tại cuả những người tham gia thảo luận thì không có gì đáng để bàn nhưng nếu về lâu về dài ... Có nhiều nghìn người khác vào đọc ...Bạn có tin chắc là ý kiến cuả bạn để loại bỏ 1 bài là khách quan hay không hay l chỉ do con tim cuả bạn nói lên ?
:Tôi không thấy cái tiêu chuân nó phức tạp vì hết hơn 95% là không cần cứu xét tới nó. Về giáo sư này hay GS nọ ra ý kiến thì đó là ý kiến tham khảo. Bạn có chắc chắn 100% là ý kiến cuả GS mà bạn nêu là không có ảnh hưởng xu hướng chính trị riêng sau lưng không?
:Tôi không nghĩ "Nguyễn Vũ Bình" Chỉ có 30 chục người biết tới. Cái này tôi biết rõ là anh chỉ dựa vào các nguồn tin tiếng Việt còn tiếng nước ngoài thì sao tôi cho anh biết con số cuả Ông này lên đến khoảng 10000 cho các thứ tiếng khác nhau Như vậy có đủ tin rằng ông này được nhiều người trên thế giới biết tới hay không là tuỳ ở Avia vậy! (Còn Nông Đức Mạnh là hơn 29,000 trang). Một ý kiến cuả tôi mà không bao giờ anh kiểm chứng được thì có lẽ vài triệu người biết tới "Nguyễn Vũ Bình" và ông Nông Đức Mạnh" thì chắc hơn 50,000,000. Ngay cả người ít nghe tin tức như tôi mà vẩn còn nghe mấy cái tên này trên tất cả các đài truyền thông không cứ gì đài có tiếng nói Việt Nam. '''Vấn đề ở chổ là mình ghét 1 người hay tổ chức thì mình muốn lọai bỏ hay mình nên để với sự kiểm nghiệm lại thật chẽ cuả các tiêu chuẩn vô vị lợi và kiểm lại các sự kiện được nêu trong 1 bài là đúng hay sai. Nếu sai thì có thể loại bỏ đi các chi tiết không trung thực. Và ngược lại, ngưòi mình thích thì mình cứ đưa vào cho mọi người kiểm soát.'''
:Đây là cũng lơi cuối cuả tôi, không thể mất nhiều thì giờ bàn cải mà không tới đâu nưã. Xin các bạn chỉ việc ghi rõ tán thành hay phản đối và lấy đa số bi^ểu quyết. Riêng con số hit sẽ chỉnh lạitheo đề nghị là 8000 cho các nước chậm tiến.
:''Tôi không muốn biến sự bàn cảì cuả người khác thành sự bàn cải vô ích ở đây cho mọi người và cuả tôi'' :) .
:TB: Khi kiếm số trang viết về 1 tổ chức hay một nhân vật bằng Anh ngữ và Việt ngữ thì tối thiểu sẽ tìm ra theo công thức thí dụ dùng từ khoá <code>"Lê Chí Quang" OR "Le Chi Quang"</code> thi Con số tìm được cho Lê Chí Quang là 11,300
:
Dòng 156:
Tôi cho rằng anh lại đánh giá chưa đầy đủ về vấn đề trùng lập: Nếu nói một đề tài đưọc người ta đăng lại hay trích 1 phần thì mình cho là trùng lặp '''hoàn toàn đúng''' nhưng loại bỏ sự trùng lặp trong việc đánh giá là sai. Vì sao? Có lẽ phải dùng các kiến thức thông tin dạng đơn giản hoá để giải thích như sau:
#Các trang WEB nước ngoài rất tôn trọng bản quyền cuả hảng đưa tin nên họ dăng lại nguyên văn hay trích lại do đó anh thấy nó ít. Dầu sao, việc này không hề ảnh hưởng chi đến "Nhân vật hay tổ chức A" đó được bao nhiêu người biết tới. <BR> Cái chính là, tôi thí dụ:<code> trang WEB X có 10,000 độc giả cuả địa phương P(trong đó có m% sẽ để ý tới tin A), trang Y cuả điạ phương Q, có 15000 đọc giả (và khoảng n% sẽ để ý tới tin A) Cả hai trang X và Y bây giờ cùng đăng lại 1 tin A cuả hãng thông tấn Z. Như vậy, thử tính xem '' bao nhiêu người biết tới tin A ?''. </code>Trả lời câu này thì sẽ thấy mức độ tạm gọi là "nổi tiếng" cuả một người khi đánh giá qua các phương tiện truyền thông cần những gì!
#Ngay cả các trang khác nhau, liệu họ lấy tin tức từ đâu? Tôi không tin là họ có nhiều chổ khác nhau để lấy tin (thí dụ trường hợp cuả mấy ông bất đồng chính kiến cuả Việt Nam, theo tôi có lẽ chỉ có vài tổ chức như là phóng viên không biên giới, hội văn bút thế giới (hay quốc tế), hoặc giỏi lắm là vài phóng viên cuả vài hãng thông tấn là có thể tìm ra các nguồn tin về mấy ông đó. Như vậy, ngay cả 1 vài trăm tin mà Avia đã lọc ra, thì thu gom lại chỉ chừng có vài tin nguồn mà thôi !
#Hiện tượng càng "nóng" bao nhiêu thì nó được bùng lên trong Internet càng lẹ bấy nhiêu và dĩ nhiên nhiều khi chỉ cần 1 mẫu tin rất nhỏ cuả AP có thể sẽ được trích dịch, diển giải, hay đăng lại cuả nhiều ngàn trang WEB trên toàn thế giới. Và do đó, càng nhiều người biết, dùng [[máy truy tìm]] là để đánh giá mức độ "chú ý" cuả tất cả phương tiên truyền thông hiện tại về 1 "hiện tượng". Nghiã là đánh giá mức quan trọng cuả hiện tượng (và cuối cùng là mức độ nổi tiếng cuả hiện tượng đo.)
#Hôm nay chỉ có vài chục ngưòi trong nước, nhưng làm sao phân xử cho các tổ chức và nhân vật cuả hơn 160 nước trên thế giới đây ? Anh Avia vẩn muốn trang WEB này đi truớc cả thời đại nhưng nếu không có một tiêu chuẩn khách quan (ở ngoài con tim cuả mỗi cá nhân ) thì làm sao cho phép tên cuả một tổ chức hay cá nhân nước ngoài vào trong Wiki này mà chưa chắc các thành viên quản trị cua Wiki đều biết tới họ. Nếu đem các tổ chức nhỏ xíu vào thì hoá ra Wiki quảng cáo cho họ và làm giảm uy tín Wiki còn nếu quá bảo thủ thì chắc... chỉ có các tổ chức tầm cở quốc tế là đáng đem vào wiki còn các tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận và đặc biệt là các "hiện tượng" mà có đủ nhiều người biết tới thì lại không được để vào từ điển. Không xét tới công hay tội mà thoe tôi '''quan trọng hơn là tính trung thực cuả thông tin cho trong từ điển'''
# Tôi thú thật tôi cũng hơi bất ngờ khi tìm ra "Lê Chí Quang" cũng được nhiều nơi trên thế giới đăng tải tin về anh ta tương đương với "Trần Đức Lương". Nhưng không vì thế mà xoá bỏ mấy ông này hay nọ thay vì thêm vào các nhân vật bị thiếu. Sự "nổi tếng" này nằm ngoài ý tưởng cuả tôi.
# Về các nhân vật "cận đại" chắc chắn vì thời gian các ông này "nổi tiếng" chưa có phương tiên Internet, và nếu có cũng chưa phổ biến nên không nên dùng nó để đánh giá Mặc dù nhiều trường hợp nó vẩn OK (thí dụ: Hoàng Xuân Hãn có 1990 hits, "Thế Lữ" thì lên đến 4310 hits, còn "Bảo Long" (sau khi lọc bỏ những trang không nói về nhân vật lịch sử này) chỉ có 161 hit thôi Mặc dù ông này được in trên mấy con tem)
Dòng 192:
#Về Lập Pháp: Tất cả các nhân vật quốc hội cuả mọi thời gian nếu có dữ liệu thì nên cho vào. Từ cấp tỉnh/TP (trở lên) nếu có.
# Về Hành Pháp: Cấp tỉnh trở lên (Các Uỷ BAN Nhân Dân TP. và tỉnh)+ các bộ trưởng (hay tương tương bộ trưởng)
# Tư Pháp: Các Ông toà có chức vụ thẩm phán toà án TP/tỉnh trở lên. Riêng các luật sư thi Phải là luật sư có giỏi có tiếng được đăng tên trong các hãng thông tấn quốc gia hay quốc tế (vi dụ ông đã bào chưã thành công vụ O.J Simson cuả nước Mỹ)
# Về Đảng (Phái):
#:Các nước đa đảng: chức vụ trong Đảng từ cấp tiểu bang trở lên.
#:Đối với các nưuớc theo chế độ độc Đảng: toàn bộ nhân vật trong UB Trung Ương cấp quốc gia cuả mọi thời kì. (vì có thể họ có chức trong dảng nhưng lại không có ghế trong chính quyền)
 
Còn các nhân vật thấp hơn
# Theo tôi các nhân vật này cần được đánh giá bằng tiêu chuẩn thông thường. Nếu họ nổi tiếng thì tự động các hệ thống thông tin sẽ lên tên người này nhiều. Và theo đó mà xét.
#Riêng các tiêu chuẩn đưa ra bị thiếu 1 chút: Nếu 1 tổ chức hay cá nhân lập được một kỉ lục được công nhận cấp quốc gia thì cũng đủ đưa vào không cần xét tới các tiêu chuẩn nào nưã.
 
Cái khó ở đây là làm sao kiểm nghiệm được sự trung thực cuả các tên mới được viết vào để tránh lạm dụng trong tương lai.
Dòng 212:
Tỉ lệ 40% là quá cao tôi ghi không đúng. 20% số người dùng computer thôi (và đã sửa lại) nhưng các khó là các statistic lại chỉ kiểm nghiệm Internet
 
Một điều nưã, là các tiêu chuẩn không có tính hồi tố (tức là nó chỉ áp dụng 1 lần cho 1 chữ tại một thời điểm và cũng không đem ra áp dụng lại cho các danh từ đã được mọi người bỏ phiếu (để tránh sự áp dụng luật 2 lần cho một đề tài tranh cãi vô ích)
 
về China như vậy thì tôi lầm. Đưa Trung Quốc xuống nước yếu về tin học mới đúng (không ngờ nước họ "to đùng" kinh tế lại đứng vị trí cao mà "tin học họ ...ẹ quá". Dữ liệu anh cho là vào lúc nào? Mỗi năm họ thay đi rất nhanh.
 
Đây là dữ liệu trên [http://www.eight-and-eight.com/cmi/sample/MarketReport.htm| Market Report]
Dòng 223:
Còn đây là dữ liệu mới nhất: Cuối năm 2004. tôi trích từ bảng CNNIC data đăng trên [http://www.chinatoday.com/data/data.htm] cuả trang China today.com chắc chắn là dữ liệu được công nhận
 
''End of 2004 (Trung hoa có) 94 million (internet account), 41.69 million (computer nối mạng), 430,000 (WEB site), và 669,000 (domain)
 
Theo con số này (94 triệu) thì nó đã cao hơn con số 87 triệu một ít và tỉ lệ này tăng nhanh chóng mặt (vì nó chạy theo đà tăng quá lẹ cuả kinh tế TQ) Theo cái đà này chỉ cần đến cuối năm nay họ sẽ có đến hơn 20% thần dân biết dùng Internet.
 
Đề nghị xem lại điều 4: nếu đưa ra biểu quyết thì có cần đến 2/3 tán thành không. Hình như trước nay những vấn đề biểu quyết chỉ cần quá 1/2 thôi mà.
Dòng 233:
==Đặt lại vấn đề tiêu chuẩn đưa vào==
Tôi xin đặt lại vấn đề này: theo tôi, phần này có lẽ là thừa vì trong [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia]] đã đề cập đến những tiêu chuẩn để chọn lọc thông tin đưa vào Wikipedia. Vẫn theo tôi thì một bách khoa toàn thư như Wikipedia là một cơ sở dữ liệu khổng lồ về bề rộng cũng như bề sâu nên có lẽ đặt vấn đề "những gì KHÔNG nên đưa vào" thì hợp lý hơn là "những gì nên đưa vào" vì gần như toàn bộ kiến thức của nhân loại nếu được trình bày theo phong cách bách khoa và theo kiểu Wikipedia (trung lập, khách quan, sở hữu cộng đồng, vô vụ lợi) thì không có lý do gì mà không được đưa vào. Không phải vì sự việc đó, con người đó, hành động đó là xấu xa, v.v mà không đưa vào mà cách viết thế nào để con người hiểu biết thêm về một khía cạnh nào đó (trong kiến thức không có biên giới và không có những cấm đoán tìm hiểu). Wikipedia sẽ là điểm hay ở chỗ thông tin luôn luôn cập nhật, luôn luôn hướng đến hoàn thiện và có những chi tiết nào đó, những thông tin mới nào đó mà ngay cả những bách khoa toàn thư kiểu cổ điển hàng đầu có thể không có. Đó mới là con người, là cuộc sống. Tôi xin nói vắn tắt như vậy và đề nghị chúng ta biểu quyết bỏ phương pháp [[Wikipedia:Tiêu chuẩn đưa vào]] xem lại kỹ và thống nhất sử dụng tiêu chuẩn trong [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia]] để đánh giá những thông tin gì mới được đưa vào. Mong chờ ý kiến các bác. [[Thành_viên:Nguyễn Thanh Quang|Nguyễn Thanh Quang]] 15:05, ngày 28 tháng 10 năm 2005 (UTC)
::Trước đây thì chuẩn mực [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia]] cũng đã có trong nuyên bản Anh ngữ nhưng nó vẩn dẫn tới việc tranh cảicãi (như các bài Yến Vy, các bài về cá nhân bất đồng chính kiến ở VN, và một số bài không đáng được đăng) -> Lý do chính của tiêu chuẩn này là đưa ra 1 chuẩn cụ thể ''riêng đ/v các bài viết đặc thù có thể chỉ có trong phiên bản Wiki tiếng Việt'' nhằm giới hạn bớt các bài viết về các đề tài quá nhỏ hay không đáng đem ra đăng và nhằm giảm bớt các tranh cảicãi/thảo luận và vote vô ích. (Tiêu chuẩn đo này đã được áp dụng để xóa nhiều bài rồi đấy).
::Việc muốn xóa đổi hay không là tùy theo đa số, nhưng trước đây đa số đã chấp thuận, nếu muốn đổi nên có lý do cụ thể hơn (thí dụ như vote để xóa bỏ tiêu chuẩn nào đó thì cần xem lại xem trước đây anh đã có vote hay chưa, nếu chưa thì có thể cộng thêm tên anh vào và đếm xem!
::LĐ
:Tôi cho rằng nếu đưa ra các tiêu chí đưa vào như hiện tại thì tôi có thể chỉ ra rất nhiều bài hiện tại có thể xóa được (một trong nhiều lý do: dùng cách đếm Google/Yahoo/ etc. hit chỉ có tính minh họa chứ không đảm bảo tính chính xác và học thuật). Còn nếu thêm vào tiêu chuẩn đưa vào thì thêm đến bao giờ cho đủ vì những gì nên cho vào nhiều hơn rất nhiều những gì không nên cho vào. Còn lại vấn đề chủ yếu nằm ở cách trình bày bài thế nào cho phù hợp với Wikipedia bách khoa. Còn nếu tranh cãi thì tôi cho rằng nó là tốt vì giúp con người hiểu thế giới này là rộng lớn lắm và chẳng hề làm sứt mẻ gì một số người (trong đó có tôi ;) Nếu trước đây tôi chưa vote thì bây giờ xin phép là người đầu tiên vote xóa phương pháp này và sửa chữa và dùng một phiên bản của phương pháp [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia]] phù hợp theo tình trạng hiện tại của cộng đồng Wikipedia tiếng Việt. Wikipedianly yours :) [[Thành_viên:Nguyễn Thanh Quang|Nguyễn Thanh Quang]] 15:17, ngày 28 tháng 10 năm 2005 (UTC)
::Anh Quang có thể xem lại số vote trước đây và cộng một cho bên xóa :-)
::Có lẽ viết càng nhiều càng mơ hồ, xin cụ thể hơn: Thí dụ mấy bài viết về các "nhân vật" quá ít người biết tới mà lại thiếu nội dung thông tin hay thông tin chưa đủ chất lượng thì rất khó phân định. Ngoài ra, dùng tiêu chuẩn này để xóa bỏ các bài có tính "quảng cáo" nhưng lại viết trong giọng văn "bách khoa". Số hits trung bình của các search engine là "thước đo" chuẩn mà được nhiều nơi dùng để tìm thấy "tính phổ biến" (''popularity '') của một bài viết và dùng nó để đánh giá "the interesting level of users about an article". Như vậy là tùy theo ý kiến chung của mọi người thôi cứ việc làm theo nguyên tắc dân chủ và tôn trọng nhau và tránh các lối đánh giá kiểu "hai hay ba xu". Vả lại hãy nên phân tích cụ thể dẹp bỏ nó thì Wiki được lợi gì để nó được lợi/hại gì? Đây không phải là tiêu chuẩn đủ mà chỉ là điều kiện cần. Như vậy hãy cứ làm theo ý kiến chung vậy. Nếu bỏ ra cân thấy cái gì tốt mà đa số đồng ý thì làm theo.
::À quên, nếu có thể điều chỉnh cho [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia]] được tốt hơn cụ thể hơn mà không cần thêm bớt [[tiêu chuẩn]] gì hết thì có lẽ không ai phản đối đâu... chính là người viết cái chuẩn mực này cần phải đọc và lọc cho kĩ xem điều chỉnh như thế nào . Thôi tôi nhiều lời lắm rồi chúc may mắn. LĐ
:::Popularity is not a synonym of quality. Hơn nữa ''link popularité'' không có tính dân chủ (thử search tên chủ tịch Quốc hội Lào hiện nay xem ra được bao nhiêu hit). Nếu dùng [[Wikipedia:Tiêu chuẩn đưa vào]] thì [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia]] sẽ đóng vai trò gì? Có gì mâu thuẫn ko? Trong [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia]] có nói về vấn đề '''quảng cáo''', '''tự quảng cáo''', và '''tuyên truyền'''; nếu cần thiết sẽ cụ thể hóa hơn theo yêu cầu cộng đồng. [[Thành_viên:Nguyễn Thanh Quang|Nguyễn Thanh Quang]] 15:48, ngày 28 tháng 10 năm 2005 (UTC)
 
Dòng 245:
Tôi nghĩ, và tôi có thể sai, là mọi người biết bộ bách khoa toàn thư ''Encyclopædia Britannica'' lớn và nổi tiếng. Do đó nếu một người không có trên Wikipedia và có ít Google hit, nhưng có '''mục từ của riêng mình''' trong Encyclopædia Britannica thì có được mang vào không? [[Thành viên:Mekong Bluesman|Mekong Bluesman]] 03:45, ngày 10 tháng 2 năm 2006 (UTC)
:Tôi tán thành, nhưng không chỉ riêng Britannica, mà nên thêm vài bộ bách khoa toàn thư tầm cỡ nữa, ví dụ ''Большая советская энциклопедия'' (Đại Bách khoa toàn thư Xô viết). [[Thành viên:Avia|Avia]] 04:02, ngày 10 tháng 2 năm 2006 (UTC)
::Đó là việc dĩ nhiên và chúng ta phải xem từng bộ bách khoa và từng trường hợp. Ngay trong đầu tôi lúc này có ''La Rousse'' và các bách khoa tiếng Đức (Brockhaus Enzyklopädie), tiếng Tây Ban Nha (Enciclopedia universal ilustrada europeo-americana) ... Tôi nghĩ là các tiếng Đông Á thì chúng ta không phải suy nghĩ vì lịch sử Việt Nam có nhắc đến các người thuộc văn hóa Đông Á. [[Thành viên:Mekong Bluesman|Mekong Bluesman]] 04:07, ngày 10 tháng 2 năm 2006 (UTC)
:::Each encyclopedia may content some different records so it define brand name of those! So, no exception for wiki ?!@##$
:::Hopefully, you give out the particular names so that we consider those cases! (If you can give out also records from all other famous encyclopedic also a good way to go!)
:::LD
Dòng 263:
[[Thành viên:Mekong Bluesman|Mekong Bluesman]] 23:17, 7 tháng 8 2006 (UTC)
:Các trường Đại học thì rất rất nhiều, như Apple đã tính sơ qua là chỉ riêng Hà Nội đã có ít nhất 44 trường, chưa kể cao đẳng, trung cấp. Và hiện nay con số vẫn tiếp tục tăng. Như vậy, việc hạn chế các trường cấp 3, cấp 2, cấp 1.. có phải là để ngăn sự áp đảo các thể loại khác hay là lý do nào khác tôi chưa rõ. Nhưng rõ ràng là với điều kiện do MB đưa ra ở trên, số lượng bài viết về các trường ĐH, Cao Đẳng, chuyên ngành vẫn sẽ rất rất nhiều.
:Theo tôi, với các trường Đại học thì tiêu chuẩn đưa vào Wikipedia là đã hoạt động trên 20 năm. Còn các trường không phải là Đại học thì phải có giá trị lịch sử (đã tồn tại từ trước năm 1975) hoặc đã có thành tích đặc biệt trong việc giáo dục học sinh như : có nhiều học sinh được giải thưởng cấp quốc gia trở lên và có số lượng giáo viên dạy giỏi cấp quốc gia nhiều.
:[[Thành viên:Casablanca1911|Casablanca1911]] 02:32, 8 tháng 8 2006 (UTC)
 
Dòng 270:
 
Giải '''quốc tế''' thì không nhiều, còn giải quốc gia... Casa có biết mỗi năm có bao nhiêu học sinh đoạt giải quốc gia không đã? [[User:Avia|Avia]] <sup><font color="DarkGreen">[[User talk:Avia|(thảo luận)]]</font></sup> 07:10, 8 tháng 8 2006 (UTC)
:Hì hì, có thể biết, số học sinh được nhiều nhưng chỉ tập trung trong một số trường thôi. Danh sách các trường có học sinh đoạt giải quốc gia hàng năm (theo cấp) không khác nhau là mấy đâu. Có phải vậy không , Avia ? [[Thành viên:Casablanca1911|Casablanca1911]] 07:16, 8 tháng 8 2006 (UTC)
 
==Tiêu chuẩn cho sản phẩm==
Dòng 296:
 
:Nhân tiện nói về Hồ Anh Thái tôi cũng xin trích dẫn ra đây câu nói của ông, cũng có liên quan phần nào đến nội dung bình chọn. "''...Tôi lại chỉ nhìn thấy một sự trớ trêu: đất nước 80 triệu dân mà một cuốn sách mỗi năm bán được mấy nghìn bản đã có thể là hiện tượng phát hành. Đấy, nhà văn cứ viết về điều ấy đi, sẽ lại có thêm những truyện cười khác..."'' [http://ngoisao.net/News/Hau-truong/2005/04/3B9B0F62/]. [[Thành viên:Casablanca1911|Casablanca1911]] 09:08, 24 tháng 8 2006 (UTC)
::Nếu tôi hiểu không nhầm, câu này có ý rằng "''một nước mà trình độ dân trí thế này, đọc ít thế này, đáng buồn quá.''" chứ không phải rằng "''phát hành một năm mấy nghìn bản là thường quá, có người còn phát hành được nhiều hơn nhiều ấy chứ''" (thực tế là ai, sách nào phát hành được quá mấy nghìn bản/năm?). [[Thành viên:Tmct|Tmct]] 09:26, 24 tháng 8 2006 (UTC)
:Ôi, bạn đừng nói như vậy, số lượng sách tiêu thụ không hề ít, doanh thu các cửa hàng sách khá cao, các cửa hàng sách vẫn tiếp tục mọc lên, nhà tôi gần cửa hàng sách, hôm nào cũng đông nghịt người ra vào mua sách. Không những mua ban ngày mà cả đến tối, đến trước 10 giờ vẫn có người đi mua sách. Còn phần thảo luận tôi đã viết ở trên rồi, bạn chưa dọc à . Tôi trích lại xuống đây "''Do vậy, nên có thời gian nữa, đợi đến khi người ta công bố số sách bán ra được bao nhiêu, doanh thu như thế nào đã (đây là tiêu chí duy nhất cho việc lựa chọn nhân vật này vì hiện nay, giá trị tác phẩm đã không xét đến). Đợi đến khi nó bán chạy trên 3 triệu bản như cuốn "Tứ quái TKKG" hay bán chạy như cuốn "Phong nhũ phì đồn", hay như hai cuốn nhật ký liệt sĩ Đặng Thùy Trâm và Nguyễn Văn Thạc (400 ngàn bản trong vòng nửa năm).... thì tôi sẽ là người đầu tiên ủng hộ tác giả này, bất kể quy định hiện hành của Wikipedia như thế nào''". [[Thành viên:Casablanca1911|Casablanca1911]] 09:38, 24 tháng 8 2006 (UTC)
::Bạn cứ đếm số đầu sách bán chạy đi. Dù sao thì trong trích dẫn mà '''bạn''' đưa ra cũng nói rất rõ về thực tế phát hành sách ế ẩm và ý của nhà văn Hồ Anh Thái. Tôi cũng không có nhu cầu hỏi chính Hồ Anh Thái xem tôi có hiểu đúng ý ông ấy hay không.
::Tôi xin hết ý kiến về chuyện Hồ Anh Thái nói gì - quá xa với chủ đề chính của thảo luận
Dòng 305:
::Còn tác phẩm của TTT thì không như vậy. Nội dung tp không có bài học tuyên truyền, sách lại chỉ có 1 tập duy nhất. Vậy mà Trang được trả tiền tác quyền cho 3000 bản [http://www2.ttvnol.com/tacphamvanhoc/683828/trang-12.ttvn] trong vòng có 2 tháng (tính từ ngày phát hành đến ngày Trang viết bài kia) thì đó là một doanh số cao. Với tình hình in lậu tràn làn ở Việt Nam, chỉ một công ty in tỉnh lẻ như công ty in Thái Nguyên đã in nối đến '''6 triệu''' bản sách [http://www.vnmedia.vn/NewsDetail.asp?Catid=58&NewsId=4953], có thể hiểu rằng lượng phát hành sách của TTT trên thực tế còn cao hơn con số 3000 kia nhiều.
::[[Thành viên:Coco|Coco]] 10:20, 24 tháng 8 2006 (UTC)
:::Bạn lại lẫn lộn mục đích của thảo luận ở mục này là '''về cái gì''' rồi. Mục đích thảo luận với Tmct là về nộidung câu nói của Hồ Anh Thái. Còn việc sách của bạn Trang xuất bản bao nhiêu cuốn theo như bạn ấy nói ở trang trên, thì tôi không quan tâm, nếu quan tâm thì tôi quan tâm đến số lượng do lời của chính nhà xuất bản đó viết ra hoặc trang báo khác viết ra. [[Thành viên:Casablanca1911|Casablanca1911]] 11:15, 24 tháng 8 2006 (UTC)
 
* nhà thơ [[Bích Khê]] OR "Lê Quang Lương" : (không có trong sách giáo khoa đâu) '''[http://www.google.com/search?hl=en&lr=&q=%22B%C3%ADch+Kh%C3%AA%22+OR+%22L%C3%AA+Quang+L%C6%B0%C6%A1ng%22&btnG=Search 535]''' hit.
* nhà thơ [[Vũ Đình Liên]] (ông đồ già): (cũng không có trong SGK) '''[http://www.google.com/search?hl=en&lr=&q=%22V%C5%A9+%C4%90%C3%ACnh+Li%C3%AAn%22&btnG=Search 317]'''
* nhạc sĩ [[Lê Thương]] (hòn vọng phu) (cũng vậy) ''[http://www.google.com/search?hl=en&lr=&q=%22L%C3%AA+Th%C6%B0%C6%A1ng%22&btnG=Search 790]''
Tôi đề nghị sửa [[Wikipedia:Tiêu chuẩn đưa vào]], nếu không ta sẽ phải xóa những bài đã có hoặc đợi cho đến khi các vị ấy có đủ hit hoặc được truy tặng "giải thưởng nhà nước" thì mới được đưa vào. ;)
 
[[Thành viên:Tmct|Tmct]] 08:54, 24 tháng 8 2006 (UTC)
:[[Vũ Đình Liên]] không chỉ là nhà thơ mà con là '''nhà giáo nhân dân''' danh hiệu cao quý nhất của nhà giáo Việt Nam , quá đủ tiêu chuẩn đưa vào.--[[Thành viên:Duongdttt|Bùi Dương]] 10:12, 24 tháng 8 2006 (UTC)
::Sửa hay không và sửa như thế nào cũng sẽ lại cần biểu quyết tiếp. Nhưng đề nghị tập trung vào bài này. Không thể đến lúc quan tòa đọc bản "xét xử" thì mọi người lại đề nghị sửa lại [[luật pháp]]. Mà việc khôi phục bài đã xóa rất dễ và đơn giản ý mà. Nếu bị xóa, mà tiêu chuẩn đưa vào được thống nhất với các tiêu chí "hạ thấp" hơn hay bổ sung thêm tiêu chí mới, thì bài đủ tiêu chuẩn sẽ được khôi phục thôi. [[Thành viên:Casablanca1911|Casablanca1911]] 09:15, 24 tháng 8 2006 (UTC)
:::Quan tòa có thể vẫn phải phán quyết dù thấy luật lạc hậu, rồi kiến nghị sửa sau. Nhưng chúng ta có cần ''cứng nhắc'' như vậy không? Đã thấy tiêu chuẩn lạc hậu vẫn xóa bài TTT, xóa đến Lê Thương v.v... rồi bàn sửa tiêu chuẩn, rồi phục hồi bài?! [[User:Avia|Avia]] <sup><font color="DarkGreen">[[User talk:Avia|(thảo luận)]]</font></sup> 10:06, 24 tháng 8 2006 (UTC)
::::Thực sự là chưa thể xác định ngay bây giờ tiêu chuẩn có lạc hậu hay không, Avia. Chúng ta lại cần có một thảo luận dài dằng dặc nữa về tiêu chuẩn mới, nhưng tốt nhất là đừng lẫn lộn với trang biểu quyết của bài này. Tiêu chí Avia đưa ra cho phần "giữ" bài ở trên cũng có nhiều vấn đề cần thảo luận đấy, thôi để thảo luận vào đúng chỗ của nó sau. Việc gì cũng cần có thứ tự thực hiện của nó. [[Thành viên:Casablanca1911|Casablanca1911]] 11:04, 24 tháng 8 2006 (UTC)
Dòng 331:
#Hội viên tổ chức quốc tế đủ lớn: cũng chưa
#Thuộc thành phần lãnh đạo chính quyền, đảng phái hay hội đoàn trong nước VN: HAT là Tổng thư ký Hội nhà văn Hà Nội, nhưng, nhưng... hội này làm sao có tới 20 ngàn hội viên đây
#Google [http://www.google.com.vn/search?as_q=&num=20&hl=vi&newwindow=1&btnG=T%C3%ACm+v%E1%BB%9Bi+Google&as_epq=%22h%E1%BB%93+anh+th%C3%A1i%22&as_oq=&as_eq=&lr=&as_ft=i&as_filetype=&as_qdr=all&as_occt=any&as_dt=i&as_sitesearch=] : 723 hits < 1000 hits
Đại khái như vậy thì hầu hết các nhà văn VN đương đại sẽ không có chỗ trong Wikipedia tiếng VIệt. Đã thấy là cần sửa đổi chưa nhỉ?
 
[[User:Avia|Avia]] <sup><font color="DarkGreen">[[User talk:Avia|(thảo luận)]]</font></sup> 01:20, 25 tháng 8 2006 (UTC)
:Nếu về Thể loại văn học nói chung, thì chúng ta có rất nhiều bài về các nhà văn thế giới mà đủ tiêu chuẩn. Còn Việt Nam, riêng số lượng các nhà văn mà có tác phẩm được đăng trong sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 12 cũng rất nhiều rồi. Nếu như vậy mà vẫn cần có thêm nữa, thì tôi đề nghị bổ sung thêm tiêu chí : "'''Đã từng đoạt giải thưởng của Hội nhà văn VN, Hội liên hiệp văn học nghệ thuật VN, Hội kiến trúc sư VN, Hội nghệ sĩ VN, Hội nhà báo VN..."''' hoặc thêm tiêu chí "'''Tác phẩm đã được xuất bản ở nước ngoài"''' (cả 2 tiêu chí này thì Hồ Anh Thái đều đủ điều kiện). [[Thành viên:Casablanca1911|Casablanca1911]] 02:00, 25 tháng 8 2006 (UTC)
::Còn [[Lê Thương]] thì tính sao đây?
::Ở nước ngoài chỉ cần tiêu chí "có khả năng bán chạy", hoặc có tiền thuê bao in ấn phát hành, là nhà xuất bản ok luôn. Tại sao xuất bản ở nước ngoài lại được đánh giá cao hơn trong nước?
::[[Thành viên:Tmct|Tmct]] 11:56, 5 tháng 9 2006 (UTC)
:::''Tmct à, bằng cấp ngoại có giá hơn'' :-D [[User:Avia|Avia]] <sup><font color="DarkGreen">[[User talk:Avia|(thảo luận)]]</font></sup> 07:27, 6 tháng 9 2006 (UTC)
::::''Hề hề, thế thì phải ghi vào luật như vậy, không biết có phải phân loại các kiểu "ngoại" để phân biệt đẳng cấp giữa ngoại Somali và ngoại Mỹ không nhỉ? Xong lại phải có danh sách NXB được công nhận nữa chứ, vì thí dụ đến bằng PhD ở Mỹ còn có loại mua được cơ mà. [[Thành viên:Tmct|Tmct]] 08:16, 6 tháng 9 2006 (UTC)
 
Dòng 352:
:Thực ra chỉ có 132 hít thôi [http://www.google.com/search?q=%22H%E1%BB%93+Xu%C3%A2n+H%C3%B9ng%22&hl=en&lr=&start=150&sa=N]. Vì nếu xem kỹ kết quả của [http://www.google.com/search?q=%22H%E1%BB%93+Xu%C3%A2n+H%C3%B9ng%22&hl=en&lr=&filter=0] thì có thể thấy 2.410 hít có rất nhiều hít trùng nhau. [[Thành_viên:Apple|An Apple of Newton]] <sup>[[Thảo luận Thành viên:Apple|thảo luận]]</sup> 12:08, 5 tháng 9 2006 (UTC)
Tiêu chuẩn Wiki nói đến "hit" chứ không nói đến "site" hay "page", cũng không nói rằng "các hit trong cùng một site/page" chỉ được tính một lần". Tiền lệ các bài được đếm hit đều không loại bỏ hit trùng. [[Thành viên:Tmct|Tmct]] 12:11, 5 tháng 9 2006 (UTC)
:Cái này thì không đúng! Khi LĐ đếm thường là loại bớt các hit trùng -- chỉ đếm số các trang có đề cập tới 1 chủ đề. tuy nhiên, khi làm việc, có nhiều khi người đếm sơ xuất thôi. LĐ
::Anh LĐ xem lại, nếu 1 site có nhiều page thì phải tính hết các page chứ (vì có nhiều bài, chứng tỏ chủ đề được quan tâm nhiều). Khi rút gọn, Google gộp lại, mỗi site tính 1 lần à. [[User:Avia|Avia]] <sup><font color="DarkGreen">[[User talk:Avia|(thảo luận)]]</font></sup> 07:35, 6 tháng 9 2006 (UTC)
:Tham khảo [[:en:Wikipedia:Search engine test]]- [[Thành viên:Tttrung|Trần Thế Trung]] | <sup>([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]])</sup> 14:35, 5 tháng 9 2006 (UTC)
 
Lại hít nữa, lần này cụ [[Lê Khả Kế]] chỉ có hơn 600 hit [http://www.google.com/search?hl=en&lr=&q=%22L%C3%AA+Kh%E1%BA%A3+K%E1%BA%BF%22&btnG=Search]; Trong đó chủ yếu là liệt kê từ điển của cụ trong các danh sách tra cứu chứ chẳng mấy trang nói về bản thân cụ. Cụ cũng chẳng có cuốn sách nào được vào Wiki. Thế nhưng cụ lại viết tới mấy chục cuốn từ điển mà nhiều người tín nhiệm. Xóa cụ ra khỏi Wiki chắc? [[Thành viên:Tmct|Tmct]] 21:09, 14 tháng 9 2006 (UTC)
:Bạn Tmct ơi, thầy Lê Khả Kế được giải thưởng Hồ Chí Minh đó. Một người được giải thưởng Hồ Chí Minh cũng chỉ có 600 hit thôi. ;)[[Thành viên:Coco|Coco]] 14:39, 15 tháng 9 2006 (UTC)
 
== Đề xuất về tiêu chuẩn đưa vào cho bài về các "tác giả" ==
Dòng 376:
:[[Thành viên:Tmct|Tmct]] 08:11, 6 tháng 9 2006 (UTC)
Giải pháp đổi hướng tác giả tới tác phẩm không hợp lý, bởi hai khái niệm này liên quan nhưng khác nhau. Khi một tác phẩm nổi tiếng thì tất nhiên người đọc sẽ có nhu cầu tìm hiểu cả về tác giả và tác giả đó hoàn toàn có quyền có một bài riêng--[[Thành viên:Sparrow|Sparrow]] 09:27, ngày 9 tháng 3 năm 2007 (UTC)
:Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho cá nhân và tổ chức, chứ không phải áp dụng cho tác phẩm. Nếu cứ tác phẩm nào có mặt trên wiki thì tác giả của nó cũng được cho lên đây, thì wiki sẽ là nơi quảng bá tác phẩm, tác giả cho bất cứ ai. Vấn đề là Tiêu chuẩn đưa vào cho bài viết về tác phẩm hiện vẫn chưa có. Điều cần làm bây giờ là đặt ra tiêu chuẩn đưa vào wiki cho tác phẩm (cách nhanh nhất bây giờ là dịch từ [[:en:Wikipedia:Notability (books)]]. [[Thành viên:Casablanca1911|Casablanca1911]] 11:59, ngày 9 tháng 3 năm 2007 (UTC)
::Đồng ý với Casa, trước mắt chúng ta cần tiêu chuẩn cho tác phẩm, sau đó sẽ là tiêu chuẩn cho tác giả. [[Thành viên:Tmct|Tmct]] 10:37, ngày 11 tháng 3 năm 2007 (UTC)
 
Dòng 382:
Tôi hoàn toàn đồng ý với ý kiến nếu ai đó có '''tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng''' thì có thể đưa vào Wikipedia, nhưng '''thế nào là tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng ?'''.--[[Thành viên:Duongdttt|Bùi Dương]] 13:37, 5 tháng 9 2006 (UTC)
:Đề xuất 0001: '''tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng''' là một tác phẩm mà khi đưa vào Wikipedia không bị ai phản đối hoặc có phản đối nhưng khi đưa ra biểu quyết xóa thì không xóa được theo quy định về biểu quyết xóa bài hiện hành của Wikipedia. - [[Thành viên:Tttrung|Trần Thế Trung]] | <sup>([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]])</sup> 13:41, 5 tháng 9 2006 (UTC)
:Sẽ có người hỏi tôi thế nào là quy định về biểu quyết xóa bài hiện hành của Wikipedia ...- [[Thành viên:Tttrung|Trần Thế Trung]] | <sup>([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]])</sup> 13:42, 5 tháng 9 2006 (UTC)
:Tham khảo thêm [[:en:Wikipedia:Notability (books)]].- [[Thành viên:Tttrung|Trần Thế Trung]] | <sup>([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]])</sup> 13:59, 5 tháng 9 2006 (UTC)
::ok, đây là liên kết rất hữu ích, là căn cứ để giải quyết mâu thuẫn về '''Sách''' đưa vào.--[[Thành viên:Duongdttt|Bùi Dương]] 15:01, 5 tháng 9 2006 (UTC)
 
== Suy nghĩ lại về số hit trong tiêu chuẩn cho cộng đồng dân tộc thiểu số tại nước ngoài? ==
Trường hợp cụ thể : '''[[Nguyễn Thị Hoàng Bắc]]''', xem phần [[Thảo luận:Nguyễn Thị Hoàng Bắc]].
 
Một điều lạ là : Với cách viết như sau : [http://www.google.de/search?hl=de&q=%22nguy%E1%BB%85n+th%E1%BB%8B+ho%C3%A0ng+b%E1%BA%AFc%22+OR+%22hoang+bac%22++OR+%22nguy%E1%BB%85n+th%E1%BB%8B+h%C3%B2ang+b%E1%BA%AFc%22+&meta= "nguyễn thị hoàng bắc" OR "'''hoang bac'''" OR "nguyễn thị hòang bắc"] thì được 1720 hit ngay trang đầu. Nhưng nếu viết [http://www.google.de/search?hl=de&q=%22nguy%E1%BB%85n+th%E1%BB%8B+ho%C3%A0ng+b%E1%BA%AFc%22+OR+%22nguyen+thi+hoang+bac%22++OR+%22nguy%E1%BB%85n+th%E1%BB%8B+h%C3%B2ang+b%E1%BA%AFc%22+&btnG=Suche&meta= "nguyễn thị hoàng bắc" OR "'''nguyen thi hoang bac'''" OR "nguyễn thị hòang bắc"] chì còn được 205 hit, còn ít hơn [http://www.google.de/search?hl=de&q=%22nguy%E1%BB%85n+th%E1%BB%8B+ho%C3%A0ng+b%E1%BA%AFc%22+&meta= "nguyễn thị hoàng bắc"] 1020 hits. Có nên suy nghĩ lại về số hit trong tiêu chuẩn đưa vào ? Vì mặc dù nhà văn Nguyễn Thị Hoàng Bắc ở ''Mỹ - nước Công nghệ Thông tin phát triển'', nhưng lại '''thuộc 1 cộng đồng thiểu số''' và '''dùng ngôn ngữ khác ngôn ngữ bản xứ''' nên tôi nghĩ chỉ cần 1000 hit là đủ tiêu chuẩn (tương đương vối số hit đang áp dụng ''cho các tổ chức và cá nhân ở các nước chưa phát triển mạnh về ngành tin hoc (Việt Nam, Lào, Bangladesh,...)''). Nếu không, những nhân vật nổi tiếng (nhà văn, nhà báo, nghệ sĩ, nhân vật sinh hoạt cộng đồng...) trong cộng đồng người Việt tại hải ngoại sẽ không ai (hoặc rất ít) người đủ tiêu chuẩn đưa vào, nếu họ không được báo chí trong nước nhắc đến và xa lạ với người trong nước (vì không tham gia sinh hoạt văn học trong nước, hoặc không in sách trong nước...). Mặc dù không có thống kê nào rõ ràng, nhưng tôi nghĩ là trên mạng hiện nay, số trang tiếng Việt có xuất xứ trong nước và số trang tiếng Việt tại các server nước ngoài chỉ xấp xỉ bằng nhau. Thậm chí, tôi sợ là : Nếu xét số trang tiếng Việt '''do người Việt trong nước chủ biên''' (tính cả blog, trang web, diễn đàn đặt tại server nước ngoài) cón nhiều hơn số trang tiếng Việt '''do người gốc Việt tại nước ngoài''' chủ biên. Một thí dụ cụ thể : Ông Đỗ Ngọc Yến, chủ nhiệm sáng lập nhật báo [[Người Việt (báo)]], đa số người Việt tại Mỹ có sinh hoạt cộng đồng cũng biết tầm quan trọng của ông và báo Người Việt trong sinh hoạt của người gốc Việt tại Mỹ, nhưng chỉ có [http://www.google.de/search?hl=de&q=%22%C4%90%E1%BB%97+Ng%E1%BB%8Dc+Y%E1%BA%BFn%22&meta= 3490 hit]. Hoặc nhạc sĩ [[Phạm Duy]], cách đây mấy năm, khi ông chưa về nước, rất ít người trong nước biết đến tên tuổi ông. Rất mong cộng đồng wiki xét lại tiêu chuẩn cho các cộng đồng thiểu số tại nước ngoài.
 
Cũng có thắc mắc về trường hợp '''[[Mina Nguyễn]]''' đựoc bổ nhiệm làm Trợ lý Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ (hàm Thứ trưởng)từ ngày 07/02/2007. Theo tiêu chuẩn đưa vào, điều 2.1: ''Nếu cá nhân hay tổ chức đó là của 1 chính phủ chỉ khi cá nhân đó hay tổ chức đó thuộc hệ thống hành pháp, tư pháp hay lập pháp đứng đầu cấp tỉnh trở lên (ví dụ: Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh).'' Vậy thứ trưởng (hoặc trợ lý bộ trưởng với hàm thứ trưởng) hoặc bộ trưởng có cao hơn tỉnh trưởng hoặc Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh không ? Vậy sao bài viết về bà ấy lại bị bỏ đi ?
Dòng 396:
:Bà này chẳng "đứng đầu" cái gì cả? [[Thành_viên:Apple|An Apple of Newton]] <sup>[[Thảo luận Thành viên:Apple|thảo luận]]</sup> 19:21, ngày 27 tháng 3 năm 2007 (UTC)
::Temely vui lòng xem [[Thảo luận:Mina nguyễn]]. [[User:Avia|Avia]] <sup><font color="DarkGreen">[[User talk:Avia|(thảo luận)]]</font></sup> 03:37, ngày 30 tháng 3 năm 2007 (UTC)
::: Đã xem, và không có ý kiến gì thêm. Nhưng mà đợi 1 người Việt lên ''đứng đầu'' tại Mỹ coi bộ hơi lâu, có nên nâng đỡ người gốc Việt ''gần gần đứng đầu'' tại Mỹ được ko ? :) [[Thành viên:Temely|Temely]] 15:37, ngày 16 tháng 5 năm 2007 (UTC)
::::Wikipedia không có trách nhiệm nâng đỡ bất kỳ ai. [[Thành_viên:Apple|An Apple of Newton]] <sup>[[Thảo luận Thành viên:Apple|thảo luận]]</sup> 15:04, ngày 17 tháng 5 năm 2007 (UTC)
 
Dòng 415:
#[[Thành viên:Sparrow|Sparrow]] 12:51, ngày 16 tháng 5 năm 2007 (UTC)
# Đồng ý, có mấy cô ca sỹ mới nổi, in được 1 - 2 CD nhưng hit thì vượt 1000 nhiều. Khổ cho các cụ không có fan club, may mà giờ có quy định lỏng. [[Thành viên:Tmct|Tmct]] 14:51, ngày 16 tháng 5 năm 2007 (UTC)
# Đồng ý, và điều này '''cần''' áp dụng cả cho Cộng đồng Việt tại nước ngoài, để công bằng hơn ('''xem bài''' : [[Thảo luận Wikipedia:Tiêu chuẩn đưa vào#Có nên suy nghĩ lại về số hit trong tiêu chuẩn đưa vào cho cộng đồng dân tộc thiểu số tại nước ngoài ?]]). Cũng cần quy định lại về : ''Trường hợp cá nhân được tổ chức quốc tế công nhận'', không chỉ là thành viên 1 tổ chức có quá nhiều thành viên như [[PEN]], trường hợp [[Thanh Thanh]], đóng ít tiền làm thành viên PEN là đã được đưa vào. [[Thành viên:Temely|Temely]] 15:27, ngày 16 tháng 5 năm 2007 (UTC)
# Tôi đồng ý, nhưng với các cá nhân, hay một nhân vật hay tổ chức nào đó thì phải xem xét thêm sự đóng góp, tầm quan trọng và sự ảnh hưởng của người đó đối với cộng đồng. [[Thành viên:Doanvanvung|Doanvanvung]] 15:34, ngày 16 tháng 5 năm 2007 (UTC)Doanvanvung
#:Hai bạn Doanvanvung và Temely có thể xem lại điều 4 trong Tiêu chuẩn đưa vào hiện nay. Bài Thanh Thanh nếu bạn thấy không xứng đáng vẫn có thể mang ra biểu quyết xóa.--[[Thành viên:Sparrow|Sparrow]] 15:45, ngày 16 tháng 5 năm 2007 (UTC)
Dòng 438:
#Phiếu trắng về con số cụ thể. Nên tham khảo cách thức của các wikipedia khác (nhất là en, fr, ja,...) để đưa ra những tiêu chuẩn đưa vào thích hợp hơn là con số hit của Google. --[[Thành viên:Arisa|Á Lý Sa]] <small>([[Thảo luận Thành viên:Arisa|thảo luận]])</small> 16:19, ngày 16 tháng 5 năm 2007 (UTC)
#Tôi thấy thật khó khi chỉ căn cứ theo số lượng dữ liệu hit trên Google và rất tán đồng với bạn [[Thành viên:Tmct|Tmct]], bởi sẽ là không hợp lý nếu đưa mấy cô ca sĩ mới nổi hoặc vài nhân vật gây scandal sẽ được báo chí nhắc nhiều, như Mai Thanh Hải vốn chỉ là chuyên viên ở Bộ Thương mại Việt Nam chẳng hạn; hoặc như vài cầu thủ mới nổi được vài tháng nhưng được báo chí bốc lên mây... Chúng ta cần xét tới tầm vóc, mức độ ảnh hưởng của cá nhân hoặc ảnh hưởng của hành trạng, tác phẩm của họ (mà có thể sau một thời gian nữa mới thấy là đủ tiêu chuẩn chứ chưa phải bây giờ, vì chưa thể có kết luận cuối cùng). Chắc chắn search trên Google thì Beckham sẽ nhiều hơn hẳn Di Stefano hoặc Garincha, nhưng theo tôi Di Stefano và Garincha là những ngôi sao bóng đá lớn hơn, nếu xét theo đóng góp của họ, còn anh chàng Beckham kia đâu có sánh được? Một số nhân vật, chỉ vì không thuộc lĩnh vực "mốt thời đại" hoặc do xa xưa nên tên tìm hiếm vô cùng (1 vua chư hầu như Ngụy Báo chỉ có 7 kết quả! Nhà văn Nguyễn Dữ tác giả "Truyền kỳ mạn lục" chỉ có vài trăm kết quả...). Do đó, theo tôi, ngoài kết quả search, nên chú ý tới nội dung để đánh giá tầm vóc cá nhân, tổ chức. Nếu thấy nghi ngờ, chúng ta có thể đem ra biểu quyết, để tránh những "Bài mới" mở đầu đại loại như: "A là một anh đẹp trai, học giỏi tại trường ĐH... Hà Nội" (!)--[[Thành viên:Trungda|Trungda]] 17:05, ngày 16 tháng 5 năm 2007 (UTC)
#:Nên nhớ là tiêu chuẩn Google là một tiêu chuẩn phụ, khi cá nhân hay tổ chức được đề cập không thỏa mãn các điều kiện khác. Nguyễn Dữ và Ngụy Báo đều là nhân vật lịch sử, chắc được sử sách nhắc đến, cho nên tự động đủ tiêu chuẩn. [[User:DHN|Nguyễn Hữu D]]ụ[[User talk:DHN|ng]] 19:34, ngày 16 tháng 5 năm 2007 (UTC)
#::Tôi xin bổ xung ngoài ý [[User:DHN|Nguyễn Hữu D]]ụ[[User talk:DHN|ng]] đã nói. Google ở đây có thể coi là thang đo độ nổi tiếng. Một nhân vật nổi tiếng đến mức nào đó sẽ được phép có bài trên Wiki, dù họ có là mấy cô ca sĩ, hay nhân vật scandal... gì gì đi nữa. Chúng ta không thể "xét tới tầm vóc, mức độ ảnh hưởng của cá nhân..." của từng nhân vật, vì vậy xây dựng tiêu chuẩn để tránh bớt những tranh cãi không đáng có. Ngoài ra trong những trường hợp củ thể, dù đủ tiêu chuẩn chúng ta vẫn có thể đề nghị xóa bỏ. Và dù không đạt tiêu chuẩn nào, nhưng không bị ai đề nghị xóa thì bài đó vẫn được chấp nhận.--[[Thành viên:Sparrow|Sparrow]] 19:58, ngày 16 tháng 5 năm 2007 (UTC)
#Ý kiến tôi hoàn toàn trùng lặp với [[Thành viên:Trungda|Trungda]] Wiki tiếng Việt nhiều mục không đáng có quá.--[[Thành viên:Tô Linh Giang|Tô Linh Giang]] 19:22, ngày 16 tháng 5 năm 2007 (UTC)
Dòng 446:
#::[[Thành viên:Conbo|Conbo]] 02:42, ngày 2 tháng 7 năm 2007 (UTC)
#Phiếu trắng: số hit không nên là yếu tố quyết định, khó xác định một con số cụ thể cho tất cả đối tượng, lý do như nhiều thành viên đã trình bày. Một đối tượng được viết ra thành bài khi có người có nhu cầu tìm hiểu về nó, và đối tượng đó không nằm trong [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia|những gì không phải là Wikipedia]]. [[Thành viên:Nguyễn Thanh Quang|Nguyễn Thanh Quang]] 01:37, ngày 17 tháng 5 năm 2007 (UTC)
#Phiếu trắng: Hình như có quản lý viên được chuyên trách vấn đề check số hit của Google, và có quản lý viên khác chuyên trách những tiêu chuẩn khác thì phải? Vậy nên mới có trường hợp vừa đưa bài lên, chưa biết nhân vật đó tổ chức đó có hay ho gì, đã có admin đưa ngay số hit trong thảo luận ngầm ý: ko đủ tiêu chuẩn. Tôi nghĩ, sao chúng ta không ''search bằng cả những máy tìm kiếm khác'', ví dụ Yahoo (và có cả những máy tìm kiếm chuyên ngành khác) nhiều khi cho ra những kết quả khác biệt hơn, và không hiếm khi, chọn lọc hơn nhiều. Thêm vào đó, ở Việt Nam có tình trạng nhiều báo cùng đăng tải một thông tin thậm chí giống hệt nhau, cho ra số hit có thể nhiều một cách đột biến với một hiện tượng gì đó mới nổi nhưng thật ra giá trị của dữ kiện hết sức nghèo nàn. Theo ý kiến của tôi, ''số hit Google không nên đưa ra như một tiêu chuẩn cố định được luật hóa trên Wiki''. Tiêu chuẩn hit của Google cũng nên ''xếp xuống thứ yếu'' trong tiêu chuẩn đưa vào, nếu vẫn giữ lại trên wiki như một quy định, và ''chỉ nên sử dụng đối với các nhân vật đương đại'' (có thể phải cần đến 10.000 hay hơn). Những nhân vật lịch sử thì, như quản trị viên Đỗ Hữu Dụng đã nhấn mạnh, không nên vội vàng check Google rồi đưa ra trong trang thảo luận của bài để nhắc nhở người đưa bài lên về khả năng chưa đáp ứng được tiêu chuẩn đưa vào, dễ tạo ra sự phản ứng, tranh cãi không cần thiết. Ngoài ra, ''kết quả Google đó phải thuộc về một tìm kiếm phức hợp'' của đối tượng và lĩnh vực chuyên môn chính của đối tượng mà không đơn thuần chỉ là tên của đối tượng, một ví dụ có thể rất sơ lược, ông X có chuyên môn là Y, thì phải search "X"+"Y", tổ chức A làm việc B thì phải chech cả "A"+"B" (và nên lưu ý cái Y hay cái B nói trên, nghĩa là cái chuyên môn của người đó hay tổ chức đó có đáng để đưa người đó hay tổ chức đó vào không nữa). Thêm vào đó tôi luôn ao ước có các thảo luận nghiêm túc, khoa học, tôn trọng nhau, nói có sách mách có chứng trong trang thảo luận của bài, để gia tăng tính phản biện nếu bài đó không đủ số hit khi check Google [[Thành viên:Viethavvh|Khương Việt Hà]] 03:29, ngày 19 tháng 5 năm 2007 (UTC)
#:Tôi rất tán thành với bạn (tiếc rằng bạn không ký tên). Cần đưa ra con số '''10.000 trở lên''' với nhân vật '''đương đại''' và search "X"+"Y". Đây là cách làm hợp lý và có thế mới tránh được những bài về các đối tượng "phọt phẹt".--[[Thành viên:Trungda|Trungda]] 17:29, ngày 17 tháng 5 năm 2007 (UTC)
#Phiếu trắng: Một yếu tố quan trọng khác của bài viết trên Wikipedia là chất lượng bài viết. Chúng ta hoàn toàn có thể xoá những bài kém chất lượng mà ko cần bận tâm gì số hit. [[Thành viên:Vietbio|Vietbio]] 10:14, ngày 17 tháng 5 năm 2007 (UTC)
Dòng 499:
"entries very similar" trong câu ở trang cuối cùng ''In order to show you the most relevant results, we have omitted some entries very similar to the X already displayed.''
 
Vì khi tôi tra thử các link mà các bạn đã nêu số hit vào một thời điểm khác thì thấy khác nhau khá rõ. Ví dụ Avia ngày 24 tháng 8 2006 cho biết Hồ Anh Thái chỉ có 723 hit. Hôm nay tôi bấm vào đó thì ra con số 709 hit. Có thể suy luận rằng một số bài online về Hồ Anh Thái đã bị xóa đi và con số không chênh nhau nhiều lắm. Nhưng sự việc không dừng ở đó. Nếu bạn kiên nhẫn bấm tới trang cuối cùng thì kết quả là 1 con số thảm hại hơn nhiều, chỉ có 239 hit ([http://www.google.com.vn/search?q=+%22h%E1%BB%93+anh+th%C3%A1i%22&num=20&hl=vi&lr=&newwindow=1&as_qdr=all&start=260&sa=N]) với dòng chữ tôi trích trên kia (được dịch ra trong version tiếng Việt): ''Ðể hiển thị cho bạn những kết quả thích hợp nhất, chúng tôi đã loại bỏ những kết quả tương tự với 239 kết quả đã được hiển thị''. (chưa kể trong số này có thể còn trùng tên, tôi chưa có thì giờ rà kỹ).
 
Thử làm với ví dụ về Lê Khả Kế thì được kết quả 980 hit, so với hơn 600 hit vào 14 tháng 9 2006. Nhưng con số cuối cùng chỉ là 69 hit sau khi trừ đi "những kết quả tương tự"! (chưa kể trường hợp trùng tên). Điều này chưa mấy ai để ý, mà chỉ nhìn thống kê số hit ở trang đầu tiên. Và con số biểu quyết trên kia (1000, 5000 hit) là lấy con số nào, con số [r trang đầu hay trang cuối của Google?
Dòng 537:
*
[[Thành viên:Thaisk|Thaisk]] ([[Thảo luận Thành viên:Thaisk|thảo luận]], [[Đặc biệt:Contributions/Thaisk|đóng góp]]) 11:17, ngày 24 tháng 7 năm 2007 (UTC)
:Nhờ anh tôi mới biết đến chi tiết thú vị đó, thử lại quả thực những từ khoá như Britney Spears hay Bill Clinton chỉ hiển thị ra khoảng 800 / hơn chục triệu hits, đến khi tìm cả phần trùng lặp chỉ ra đến 990, như vậy là thế nào nhỉ? Mọi người có thể tìm hiểu kĩ hơn và giải thích được không? Có lẽ thông tin này phải cho vào mục "Bạn có biết" tuần này: Google chỉ show ra nhiều nhất 990 hits[[Thành viên:Conbo|conbo]] 11:30, ngày 24 tháng 7 năm 2007 (UTC)
 
==Số hit trên google ==
Như đã thảo luận ở trên tôi mong muốn chúng ta thống nhất về việc đếm số hit là dựa trên trang đầu hay trang cuối. [[Thành viên:Lê Thy|Lê Thy]] 10:12, ngày 3 tháng 9 năm 2007 (UTC)
;Dựa theo trang đầu:
*Google có giới hạn tối đa là 1000 kết quả cho mỗi lần tìm kiếm. Nếu theo quy tắc trang cuối thì tìm chữ "[http://www.google.com/search?q=the&num=100&hl=en&client=firefox-a&rls=com.ubuntu:en-US:official&hs=BT9&start=900&sa=N the]" sẽ đưa ra 933 kết quả (trang đầu ghi 5,6 tỷ trang có từ khóa này). Còn nếu tìm chữ "[http://www.google.com/search?q=a&num=100&hl=en&client=firefox-a&rls=com.ubuntu:en-US:official&hs=5qo&start=900&sa=N a]" thì sẽ có vỏn vẹn 947 kết quả (9,6 tỷ theo trang đầu). [[User:DHN|Nguyễn Hữu D]]ụ[[User talk:DHN|ng]] 10:56, ngày 3 tháng 9 năm 2007 (UTC)
*: Như vậy ý [[User:DHN|Nguyễn Hữu D]]ụ[[User talk:DHN|ng]] là lấy theo trang đầu? [[Thành viên:Lê Thy|Lê Thy]] 10:13, ngày 4 tháng 9 năm 2007 (UTC)
*::Rõ ràng việc dùng trang cuối là một việc bất khả thi, vì nếu ta dùng trang cuối thì chả ai đủ 1000 hít cả. [[User:DHN|Nguyễn Hữu D]]ụ[[User talk:DHN|ng]] 15:19, ngày 4 tháng 9 năm 2007 (UTC)
*Rõ ràng ta nhận thấy Google có sự ưu tiên để trình bày kết quả, do đó nó không hiển thị hết tất cả các trang mà nó tìm ra, nếu xem đây là cản trở về tính kỹ thuật của Google thì ta sẽ chọn tổng số hit (trang đầu theo cách mọi người nói). Vả lại, số hit chỉ là yếu tố mang tính '''tham khảo''', cái chính vẫn là dựa vào lý lẽ của số đông các thành viên mà. [[Thành viên:Vinhtantran|Trần Vĩnh Tân]] _/<sup>[[Thảo luận Thành viên:Vinhtantran|trả lời]]</sup>\_ 10:45, ngày 4 tháng 9 năm 2007 (UTC)
Dòng 565:
 
==Tiêu chuẩn cho danh sách==
Tuy không thể có một nguyên tắc cứng nhắc cho tất cả các loại danh sách, nhưng tôi nghĩ mọi danh sách nếu có nội dung có ích cho người đọc, nó sẽ có chỗ đứng trong wikipedia. Có một nguyên tắc, tuy là bán quy định, nhưng sẽ ngăn cản được phong trào tạo bài vô dụng ở wikipedia dù chủ ý hay vô ý. Theo tôi, danh sách địa danh phải có vị trí, thông số xếp hạng (chiều cao của núi, diện tích hồ, dân số của huyện... ); danh sách danh nhân, tập thể nổi tiếng phải có tên địa phương, ngày sinh- mất/năm thành lập, thành tựu hay chức vụ cao nhất; danh sách sự vật, sự việc phải có thông số/ thông tin (hàng hóa, phương tiện, công cụ, tài sản trí tuệ, thời kì, thuật ngữ...). Tôi không nghĩ là người đọc sẽ thỏa mãn với [[Danh sách các thành phố bang Texas]] với đại đa số các liên kết không tồn tại, trong khi đó người viết có thể khởi viết qua liên kết đến các phiên bản ngôn ngữ khác từ [[:Thể loại:Thành phố Texas]]. [[Danh sách các thành phố và thị xã Nga]] là một ví dụ tôi cho là có ích.
 
Tôi tham khảo [[Wikipedia:Thảo luận/Lưu 4#Danh sách|các ý kiến]] đã thỏa luận và đề nghị tiêu chuẩn đưa danh sách vào: Danh sách phải có tối thiểu một thông tin hữu ích bổ sung cho mỗi mục từ. Nếu thông qua được tiêu chuẩn này, tôi đề nghị treo bảng chất lượng với thời gian một tháng để hoàn chỉnh các danh sách muốn giữ.
Dòng 616:
[[User:DHN|Nguyễn Hữu D]]ụ[[User talk:DHN|ng]] 18:15, ngày 14 tháng 12 năm 2007 (UTC)
:Bài báo thông thường đều có yêu cầu khoảng 1000 chữ tương đương với 3 phút đọc của người bình thường, vì sự tập trung của con người chỉ khoảng 3 phút. Vấn đề nữa là làm sao xác định được báo đó có phát hành ít nhất 100.000 bản/ngày khi hầu hết các báo đều ko ghi số lượng phát hành (cơ quan tôi có tạp chí mà bao năm nay tôi còn chưa rõ nó được phát hành bao nhiêu bản một tháng). Thêm vào đó, con số 3 xem ra là hơi ít. [[Thành viên:Viethavvh|Khương Việt Hà]] ([[Thảo luận Thành viên:Viethavvh|thảo luận]]) 18:36, ngày 14 tháng 12 năm 2007 (UTC)
::Ở một số nước như nước Mỹ có cơ quan độc lập tính số lượng phát hành của báo chí. Ví dụ ở Mỹ chỉ có 98 nhật báo phát hành hơn 100.000 bản mỗi ngày [http://www.burrellesluce.com/top100/2007_Top_100List.pdf]. Ở Việt Nam, tờ Nhân Dân được phát hành 180.000 bản mỗi ngày [http://www.nhandan.com.vn/vainet/], báo Tuổi Trẻ khoảng 450.000, Thanh Niên 450.000[http://www2.thanhnien.com.vn/tn_upload/User/QuangCao/2007_price/index.html]. Các báo mà không nói số lượng phát hành của mình chắc không có gì đáng nói. Báo Người Việt có số lượng phát hành 18.000 mỗi ngày [http://www.nguoi-viet.com/about.asp] nhưng website nằm trong top 5000, còn vnexpress không có bản giấy nhưng website nằm trong top 100. [[User:DHN|Nguyễn Hữu D]]ụ[[User talk:DHN|ng]] 18:51, ngày 14 tháng 12 năm 2007 (UTC)
::: Đã cố gắng hết sức để đọc và suy nghĩ mà không hiểu cái tiêu chuẩn đề nghị thêm vào có tác động thế nào đến wiki sau này. Từ đây các cá nhân, tổ chức, sự kiện ở Việt Nam chưa được các nhà báo lớn cho phép thì không được đưa vào wikipedia. Xin [[User:DHN|Nguyễn Hữu D]]ụ[[User talk:DHN|ng]] hãy liệt kê số lượng tờ báo lớn tiếng Việt hiện nay. Mục tiêu của đề xuất hạn chế tiêu chuẩn đưa vào này. Một câu hỏi nhỏ báo Văn nghệ quân đội thời Nguyên Ngọc[http://www.fahasasg.com.vn/authors/tacgia_tacpham/noidung/nguyenngoc.htm] có là báo lớn không, còn tuần báo Văn Nghệ nữa thì sao. Đề nghị khoan biểu quyết vì nếu quy định này được thông qua thì có phải wiki không là từ điển mở nữa mà là nửa mở.[[Thành viên:Meem|Meem]] ([[Thảo luận Thành viên:Meem|thảo luận]]) 01:55, ngày 21 tháng 12 năm 2007 (UTC)
::::Chắc bạn đã hiểu lầm ý tôi. Tiêu chuẩn này '''mở rộng ra''' số người được đưa vào hiện nay thay vì làm hẹp lại. Những người chưa đạt tiêu chuẩn trước kia nay có thêm cơ hội nữa để đạt tiêu chuẩn. Xin nhắc lại đây không phải là biểu quyết mà là việc xin ý kiến. [[User:DHN|Nguyễn Hữu D]]ụ[[User talk:DHN|ng]] 02:03, ngày 21 tháng 12 năm 2007 (UTC)
::::: Nếu là mở rộng thêm tiêu chuẩn thì tôi luôn hoan nghênh. Đúng là tôi đã lầm lẫn ý định tốt của [[User:DHN|Nguyễn Hữu D]]ụ[[User talk:DHN|ng]] vì ngay từ đầu đã có câu "''thêm một tiêu chuẩn ... không đủ các tiêu chí chính''". Tôi xin lỗi đã nghi ngờ hơi sớm. Nhưng tiêu chuẩn này theo tôi là không có tác dụng gì, vì thừa. Đã được 3 bài độc lập 1.000 chữ của "nhà báo lớn" thì thừa tiêu chuẩn 1000 hit là cái chắc. Ngoài ra, đề nghị thêm tiêu chuẩn của [[User:DHN|Nguyễn Hữu D]]ụ[[User talk:DHN|ng]] đặt ra các vấn đề tế nhị và dễ gây hiểu lầm hoặc cố ý hiểu lầm. Vấn đề uy tín của "Nhà báo lớn" & và vấn đề quan tâm thực sự của một bài có độ dài đủ lớn là "1.000 chữ". Bàn hai vấn đề này rất khó trong tình hình báo chí tiếng Việt hiện nay. Sau này sẽ có người vin vào quan điểm "báo lớn" có uy tín và độ dài "1.000 chữ" để lập hàng rào kỹ thuật cho các "nguồn có uy tín" hoặc sự quan tâm thực sự. Báo Việt Nam phân ra báo Trung ương được đề cập mọi vấn đề của mọi địa phương dưới sự lãnh đạo của Đảng, với số lượng phát hành được duyệt sẵn, được "bao cấp" kinh phí để phát hành, không phụ thuộc vào sự đánh giá của thị trường, của người đọc vì thế "số lượng" không là một tiêu chí "ham thích, tin tưởng uy tín của độc giả" như báo "nước ngoài". Để một "cá nhân" được một bài 1000 chữ trong báo này chỉ có loại tầm cỡ quốc tế và được yêu thích nhiệt tình của quần chúng hâm mộ hoặc có chức vụ đủ cao. Báo địa phương nói chuyện địa phương, bán chủ yếu ở vùng địa phương và số lượng được duyệt phát hành định sẵn, họ luôn né tránh là người đưa tin đầu tiên về địa phương khác, họ có quyền trích dẫn báo trung ương. Báo chuyên ngành chỉ nói chuyện chuyên ngành và số lượng hạn chế, cấm bàn sang chuyện khác vì có thể bị đóng cửa. Nhà báo Nguyên Ngọc bị mất chức Tổng biên tập "nghe nói" vì cho đăng mấy bài "ngăn ngắn" để thăm dò về một đề tài hồi đó chưa ai đăng. Việc tôi tham gia thảo luận "báo lớn hay báo nhỏ" không nhằm mục đích bàn về "uy tín" của các báo. Theo tôi những người đạt tiêu chuẩn "thêm vào" này đã thừa đủ tiêu chuẩn khác, và ngược lại, nhiều người thừa đủ tiêu chuẩn khác lại không đạt nổi một tiêu chí của tiêu chuẩn này. Vì vậy chúng ta không bàn việc đề ra tiêu chí mới để khỏi gây rắc rối, tranh cãi với tiêu chí "uy tín", "lớn - nhỏ" của nguồn, có hay hơn không. Một lần nữa xin lỗi vì đã nghi ngờ [[User:DHN|Nguyễn Hữu D]]ụ[[User talk:DHN|ng]]. [[Thành viên:Meem|Meem]] ([[Thảo luận Thành viên:Meem|thảo luận]]) 02:43, ngày 21 tháng 12 năm 2007 (UTC)
::::::Tôi muốn thêm tiêu chuẩn này vì nó sẽ là tiêu chuẩn "cứng" hơn tiêu chuẩn Google hit. Google hit lúc nào cũng là bước cuối, và không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được. Ví dụ nhà văn Trần Thu Trang, cho dù có đủ hit tại Google, cũng vẫn không thể xác nhận được các hit là về cô hay về người khác, cho nên bài viết vẫn bị xóa. Nếu ta có thể tìm được một số bài báo nhất định nói về nhà văn này thì ta có thể cho vào. [[User:DHN|Nguyễn Hữu D]]ụ[[User talk:DHN|ng]] 03:01, ngày 21 tháng 12 năm 2007 (UTC)
 
Theo ý kiến của [[Thành viên:Viethavvh|Khương Việt Hà]], tôi xin đổi tiêu chuẩn từ 3 đến 5 bài báo. [[User:DHN|Nguyễn Hữu D]]ụ[[User talk:DHN|ng]] 03:01, ngày 21 tháng 12 năm 2007 (UTC)
Dòng 659:
:::Có lẽ mọi người toàn nói tắt. Ta đang nói về từ điển bách khoa toàn thư đấy chứ. [[Thành viên:Thaisk|Thaisk]] ([[Thảo luận Thành viên:Thaisk|thảo luận]], [[Đặc biệt:Contributions/Thaisk|đóng góp]]) 11:19, ngày 31 tháng 10 năm 2008 (UTC)
::Đúng, chứ Từ điển tiếng Việt thì làm gì có mục từ Hồ Chí Minh D. [[Thành viên:Conbo|conbo]] <sub>[[Thảo luận Thành viên:Conbo|trả lời]]</sub> 11:25, ngày 31 tháng 10 năm 2008 (UTC)
Không biết có phải nói tắt hay không, nhưng nhìn lướt sách vở gia đình, tôi thấy Từ điển Văn học, Từ điển Xã hội học, Từ điển Triết học, Từ điển Chính trị học, Từ điển Kinh tế học, Từ điển Ngoại giao, Từ điển Thuật ngữ Thời trang, Từ điển Mỹ thuật, Từ điển Tin học, Từ điển Tác gia Văn học và Sân khấu Thế giới v.v. bên cạnh những cuốn dạng Từ điển Anh Việt, Tự điển Thư pháp, Từ điển Tiếng Việt v.v. Và từ xưa đến nay tôi vẫn hiểu theo cách, như bác Lưu Ly hiểu ở trên, rằng từ điển nào thì cũng là từ điển :D. [[Thành viên:Viethavvh|Việt Hà]] ([[Thảo luận Thành viên:Viethavvh|thảo luận]]) 12:05, ngày 31 tháng 10 năm 2008 (UTC)
:Nếu vậy thì những từ điển tiểu sử nhân vật do [[Viện Tiểu sử Hoa Kỳ|cái viện này]] làm ra có được dùng chăng? (trong en.wiki nó xếp viện này vào thể loại Từ điển tiểu sử Mỹ). [[Thành viên:Adia|Adia]] ([[Thảo luận Thành viên:Adia|thảo luận]]) 13:45, ngày 31 tháng 10 năm 2008 (UTC)
 
Dòng 667:
#Tôi ủng hộ nhưng chỉ trong giới hạn từ điển in giấy cổ điển. Ban biên tập của một từ điển online không phải bao giờ cũng hội đủ các thành phần tối thiểu của một ban biên tập. [[Thành viên:Thaisk|Thaisk]] ([[Thảo luận Thành viên:Thaisk|thảo luận]], [[Đặc biệt:Contributions/Thaisk|đóng góp]]) 10:14, ngày 31 tháng 10 năm 2008 (UTC)
#Ủng hộ, từ điển giấy, có uy tín (có ban biên tập đàng hoàng, chứ không phải 1,2 ông là làm ra được từ điển). [[Thành viên:Conbo|conbo]] <sub>[[Thảo luận Thành viên:Conbo|trả lời]]</sub> 10:32, ngày 31 tháng 10 năm 2008 (UTC)
#Ủng hộ, tuy nhiên nên là từ điển có tầm cỡ cấp quốc gia trở lên, nghĩa là trong nội dung của nó tính bao quát lớn hơn, chứ nếu chỉ là từ điển danh nhân 1 địa phương (huyện, tỉnh) thì cũng ko nên. Lại nhớ [[Thảo luận:Trương Đăng Dung|trường hợp này]], cách đây chưa lâu tôi thấy ông chiếm 1 trang trong Từ điển Văn học Thế giới, bằng tiếng Hung :D. 12:05, ngày 31 tháng 10 năm 2008 (UTC)
#:Từ điển Nga soạn chú trọng các ông Nga, Trung thì chú trọng Trung Quốc, Pháp thì chú trọng Pháp, Việt thì có nhiều Việt,... như vậy tất cả cá nhân, tổ chức đó đều có thể đưa vào wiki? [[Thành viên:Conbo|conbo]] <sub>[[Thảo luận Thành viên:Conbo|trả lời]]</sub> 10:34, ngày 31 tháng 10 năm 2008 (UTC)
#::Điều Conbo nêu lên còn phụ thuộc vào các lĩnh vực. Ví dụ từ điển về các nhà bác học người Slovak có 100 ông, ông thứ 100 ở Slovakia đứng hạng 10.000 trên thế giới. Theo tôi hiểu, tiêu chuẩn ở mỗi giai đoạn có mục đích tập trung sức lực để tạo lập (lấy ví dụ) các bài viết về 100 ông bác học nổi tiếng nhất của thế giới, ở một mức độ chất lượng nhất định. Đến một lúc nào đó chúng ta thay đổi tiêu chuẩn để viết về ông thứ 10.000, với cùng mức độ chất lượng bài viết. Nhưng nếu hôm nay, tôi dịch từ sách tiếng Slovak một bài về một nhà bác học nổi tiểng ở hạng thứ 100 tại Slovakia (tuy các ông giỏi hơn chưa được viết, vì tôi thích ông này), và nếu chất lượng bài viết hoành tráng như bài [[Nguyễn Thiện Nhân]] chẳng hạn, thì chẳng ai đòi hỏi về vấn đề tiêu chuẩn. Chất lượng thông tin cao đã có lần (ít nhất 1 lần) thuyết phục người đọc nghi vấn về tiêu chuẩn tại WP tiếng Việt. [[Thành viên:Thaisk|Thaisk]] ([[Thảo luận Thành viên:Thaisk|thảo luận]], [[Đặc biệt:Contributions/Thaisk|đóng góp]]) 11:15, ngày 31 tháng 10 năm 2008 (UTC)
Dòng 675:
 
;Chống
#Chống! Nếu những từ điển dạng [http://images.google.com.vn/images?um=1&hl=vi&q=%22t%E1%BB%AB+%C4%91i%E1%BB%83n+l%E1%BB%8Bch+s%E1%BB%AD+th%E1%BB%ABa+thi%C3%AAn+Hu%E1%BA%BF%22&btnG=T%C3%ACm+ki%E1%BA%BFm+H%C3%ACnh+%E1%BA%A3nh Từ điển lịch sử Thừa Thiên Huế] cũng có thể làm cơ sở '''chắc chắn''' để đưa vào wikipedia tiếng Việt thì tôi phản đối. Từ điển lịch sử Thừa Thiên Huế có thể có những nhân vật/sự kiện có mức độ nổi bật chỉ trong phạm vi Thừa Thiên Huế nhưng không nổi bật trong phạm vi cả nước hoặc rộng hơn là quốc tế. [[Thành_viên:Apple|An Apple of Newton]] <sup>[[Thảo luận Thành viên:Apple|thảo luận]]</sup> 16:30, ngày 17 tháng 12 năm 2008 (UTC)
#Chống: Không phải từ điển bách khoa nào với ngôn ngữ nào cũng là một nguồn có uy tín. Hơn nữa tôi là một thành viên của nhóm nghiên cứu về thuyết gốc Turk-Altai của tiếng Triều Tiên và tôi đã thấy có nhiều tên trong một bách khoa toàn thư về nghiên cứu nguồn gốc ngôn ngữ, tuy nằm trong một vị trí cao của từ điển này, mà tôi nghĩ sẽ không bao giờ được mang vào Wikipedia (dù bất cứ phiên bản ngôn ngữ nào) vì chỉ có các nhà chuyên môn biết những cái tên đó. [[Thành viên:Mekong Bluesman|Mekong Bluesman]] ([[Thảo luận Thành viên:Mekong Bluesman|thảo luận]]) 00:04, ngày 18 tháng 12 năm 2008 (UTC)
#: Theo tôi chỉ cần bài viết có chất lượng và bảo đảm là đừng có sai các thông tin về mặt chuyên môn là quá tốt, "đừng có sai" ở đây không có nghĩa là các thành viên wiki tiếng Việt có khả năng đọc và hiểu được bài và đánh giá đúng sai. Đừng có sai có nghĩa là các thành viên wiki có khả năng tin tưởng, kiểm tra thành viên tạo bài đã dựa vào nguồn có uy tín, chuyên ngành để viết và có đủ khả năng chuyên môn để chuyển ngữ. Dung lượng của wiki là vô hạn, có thêm một bài viết mà hàng chục năm sau mới có một người tra cứu một lần thì vẫn có ích. Theo tôi, khả năng xuất hiện những bài về những nhân vật chuyên ngành hẹp trên wiki tiếng Việt như bác Mekong là rất ít. Nếu thấy cần thiết thì vẫn còn công cụ bỏ qua mọi nguyên tắc để xem xét từng trường hợp cụ thể. Hoặc có thể treo tiêu bản yêu cầu người đọc wiki cẩn thận dè chừng, tự thẩm định nội dung chuyên ngành. [[Thành viên:Bánh Ướt|Bánh Ướt]] ([[Thảo luận Thành viên:Bánh Ướt|thảo luận]]) 03:45, ngày 18 tháng 12 năm 2008 (UTC)
Dòng 708:
[[Thành viên:Bánh Ướt|Bánh Ướt]] ([[Thảo luận Thành viên:Bánh Ướt|thảo luận]]) 08:17, ngày 11 tháng 7 năm 2008 (UTC)
:Nếu theo tiêu chí [[Thành viên:Bánh Ướt|Bánh Ướt]] đưa ra thì quá nhiều sự kiện tầm thường sẽ được đưa vào đây chỉ vì chúng "''được nhắc tới trong các sử liệu trong nước hay ngoài nước''". [[Thành_viên:Apple|An Apple of Newton]] <sup>[[Thảo luận Thành viên:Apple|thảo luận]]</sup> 16:16, ngày 17 tháng 12 năm 2008 (UTC)
:: Thế nào là sự kiện tầm thường, đó là đánh giá theo cảm tính hoặc theo thời đại, rất khó xác định sự kiện lịch sử nào là tầm thường. Sử liệu có thể nhắc sự kiện tầm thường, bình thường như các vụ nhật thực, nguyệt thực, đi sứ, ký hiệp định, hiệp ước, tế trời, cầu đảo, tế chiến sỹ trận vong, quốc tang, bắn pháo hoa mừng chiến thắng, ca khúc khải hoàn, sạt lở đất, núi, lấn biển, đắp đê, vỡ đê, nạn đói, thăng cấp, giáng cấp, kỷ luật, chia tách hợp nhất tỉnh, mở rộng, mất lãnh thổ ... nhưng các sự kiện đó phải được nhắc tới từ nhiều nguồn một cách đáng kể để có thể đủ thông tin viết thành một bài hoàn chỉnh. Ngược lại, sự kiện lịch sử dù không tầm thường nhưng khi viết bài sẽ bị xóa vì kém chất lượng.[[Thành viên:Bánh Ướt|Bánh Ướt]] ([[Thảo luận Thành viên:Bánh Ướt|thảo luận]]) 04:09, ngày 18 tháng 12 năm 2008 (UTC)
 
==Kết quả Google==
Quay lại trang dự án “Tiêu chuẩn đưa vào”.