Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Lịch sử Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xiaoao (thảo luận | đóng góp)
Bánh Ướt (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
 
:Bài [[Lịch sử Sài Gòn]] nên đổi thành [[Sài Gòn]]. Tôi nghĩ không nên chuyển hướng [[Sài Gòn]] vào bài [[Thành phố Hồ Chí Minh]], mà hai bài này cần tồn tại riêng biệt và cần có các liên kết lẫn nhau. Tôi không thấy sự liên hệ logic giữa hai khái niệm ''Sài Gòn'' và ''Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh''. [[Thành viên:Thaisk|Thaisk]] ([[Thảo luận Thành viên:Thaisk|thảo luận]], [[Đặc biệt:Contributions/Thaisk|đóng góp]]) 21:41, ngày 8 tháng 5 năm 2007 (UTC)
:: Đồng ý. Tôi nghĩ nên bỏ chuyển hướng [[Sài gòn]] đến [[Thành phố Hồ Chí Minh]], trong bài Sài gòn sẽ có phần lịch sử của nó.[[Thành viên:Bánh Ướt|Bánh Ướt]] ([[Thảo luận Thành viên:Bánh Ướt|thảo luận]]) 04:31, ngày 22 tháng 4 năm 2009 (UTC)
 
 
Bài sửa mới nhất ghi "Sài Côn" là một tên khác của Sài-gòn là không đúng. Sài-gòn là chữ Nôm. Muốn viết "gòn" các văn-bản xưa mượn chữ "côn" vì chữ Nho vốn không có âm "g". Mượn cách này gọi là phép "giả-tá" để viết chữ Nôm. Tự-điển của Pigneau de Behaine 1772 ghi chữ "Sài Côn" nhưng chú phải đọc là Sài-gòn. [[Thành viên:Duyệt-phố|Duyệt-phố]] 07:27, ngày 22 tháng 5 năm 2007 (UTC)
Dòng 14:
Nói về vấn đề '''tên bán chính thức''' ,kô ai đi ra ngoài lại bảo tên mình là Cu là Tèo cả,cho dù ở nhà mọi người vẫn thế.Ví dụ như trên WP TV có bài về [[Đại học Giao thông Vận tải]] mọi người vẫn gọi là '''ĐHGTVT Hà Nội''', nhiều sách báo vẫn viết thế,kể cả nhiều sinh viên trong trường vẫn nói thế,những điều cần biết của NXB Giáo dục cũng có khi ghi thế, đó là do họ kô nắm rõ,trở về cái tên Sài Gòn -Tp.HCM thì chúng ta ai cũng biết rõ cái tên nào đúng cả,mà kô nên gọi cái kô chính thức khi ta có cái chính thưc cả!--[[Thành viên:Levanvu vn|*khi người ta trẻ*]] ([[Thảo luận Thành viên:Levanvu vn|thảo luận]]) 01:48, ngày 8 tháng 3 năm 2009 (UTC)
:Tôi đồng ý. Bài này nói về lịch sử của thành phố Sài Gòn, tức là Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, vậy tên bài đáng lẽ phải là Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi không thấy có lý do gì hợp lý để tách riêng hai phần lịch sử ra, trong khi thực thể thì chỉ có một. [[Thành viên:Adia|Adia]] ([[Thảo luận Thành viên:Adia|thảo luận]]) 03:56, ngày 8 tháng 3 năm 2009 (UTC)
:: Địa giới thành phố Hồ Chí Minh hiện nay lớn hơn địa giới thành phố Sài gòn cũ nhiều. Lịch sử thành phố HCM phải bao gồm cả [[Lịch sử Gia Định]], [[Lịch sử Chợ Lớn]], [[Lịch sử Sài gòn (cũ)]] ... và nên phát triển để có các bài con, bài lịch sử TPHCM nên tập trung vào các thay đổi trong thời gian gần đây. Địa danh Sài gòn hiện vẫn còn dùng cho vùng quận 1, quận 3 cũ. Một số tổ chức nước ngoài vẫn dùng địa danh Sài gòn để gọi thành phố HCM, các dự án lớn vay vốn nước ngoài thì tên tiếng Anh là Sài gòn, tên tiếng Việt là thành phố HCM. Đối với nhiều người nước ngoài, tên Sài gòn được biết và gợi nhớ hơn tên TPHCM, đối với người Việt các tên có gắn địa danh Sài gòn tạo ra cảm giác sang trọng, dịch vụ cao cấp của vùng trung tâm TPHCM. Về mặt tâm lý, rất nhiều người Việt định cư ở nước ngoài chối bỏ cái tên TPHCM và chỉ chấp nhận tên Sài gòn nhưng huyện Củ Chi và huyện Bình Chánh mà cũng gọi là Sài gòn thì e không ổn. Về mặt danh xưng, người Việt đã có thói quen gọi tên trường, công viên, đường, ngả ba, ngả tư theo tên danh nhân lịch sử, nhưng gọi cả một địa danh lớn cỡ tỉnh và thành phố theo tên danh nhân lịch sử như TPHCM e là lần đầu. Người ta có thể nói tắt "''Hôm qua tôi ở Hà Nội, mai tôi đi Đà lạt, mốt tôi đi Phan Thiết''" nhưng không thể nói "''ngày kia tôi đi Hồ Chí Minh''". Người ta có thể nói tôi người Huế, vợ tôi người Đà Nẳng nhưng không thể nói tôi người Hồ Chí Minh. Do đó, từ Sài gòn vẫn được dùng rộng rãi do thói quen nói tắt của dân Việt (hecta mà người ta vẫn gọi tắt là héc).[[Thành viên:Bánh Ướt|Bánh Ướt]] ([[Thảo luận Thành viên:Bánh Ướt|thảo luận]]) 04:31, ngày 22 tháng 4 năm 2009 (UTC)
 
== Tên gọi ==
Tôi muốn hỏi những người muốn đặt tên bài là [[Lịch sử Sài Gòn]]:
Quay lại trang “Lịch sử Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh”.