Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cực siêu tân tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
KingPika (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Liên kết hỏng
Dòng 5:
Sau những năm 1990, thuật ngữ đã được sử dụng để mô tả các siêu tân tinh của những ngôi sao lớn nhất, các [[sao cực siêu khổng lồ]], có khối lượng từ 100 đến hơn 300 lần so với Mặt Trời. Sự phân rã [[Đồng vị của Nicken|<sup>56</sup>Ni]], một [[đồng vị]] thời gian tồn tại ngắn của [[niken]], được cho là đã cung cấp hầu hết ánh sáng của hypernova.<ref>[http://astronomy.swin.edu.au/cms/astro/cosmos/H/Hypernova Hypernova] Accessed 2008-06-23</ref>
 
Bức xạ sinh ra của một hypernova ở cự li gần có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho Trái Đất, tuy nhiên không có sao cực siêu khổng lồ nào được biết đủ gần Trái Đất để gây nên mối đe dọa.<ref>[http://web.archive.org/web/20000620143437/http://www.space.com/scienceastronomy/astronomy/milan_eta_carinae_000307.html SPACE.com - Possible Hypernova Could Affect Earth<!-- Bot generated title -->]</ref> Nhóm dẫn đầu bởi Brian Thomas, một nhà vật lý thiên văn tại Đại học Washburn ở Kansas, đã phỏng đoán rằng một hypernova có thể đã gây ra [[sự tuyệt chủng hàng loạt kỷ Ordovic-kỷ Silur]] trên [[Trái Đất]] 440 triệu năm trước đây, nhưng không có bằng chứng rõ ràng để chứng minh.<ref>{{chú thích web|url=http://news.nationalgeographic.com/news/2009/04/090403-gamma-ray-extinction.html|title=Gamma-Ray Burst Caused Mass Extinction?|last=Minard|first=Anne|date=April 3, 2009|publisher=National Geographic News|accessdate=16 April 2010}}</ref>
 
Từ ''collapsar'', viết tắt của ngôi sao sụp đổ, trước đây được sử dụng để chỉ kết quả cuối cùng của sự sụp đổ lực hấp dẫn sao, một [[lỗ đen có khối lượng sao]]. Giờ đây từ này đôi khi được dùng để chỉ một mô hình cụ thể cho sự sụp đổ của một ngôi sao quay quá nhanh, như được thảo luận dưới đây.