Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên lý tương đương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
Trình bày về nguyên lý tương đương
Dưới đây là nguyên lý tương đương do Albert Einstein trình bày:
"Những định luật vật lý, trong bất cứ một hệ quy chiếu nhỏ nào trong trạng thái rơi tự do, ở bất cứ
đâu trong Vũ trụ của chúng ta, nơi được trang bị bởi trọng lực, cần phải giống với những định luật
vật lý của một hệ quy chiếu quán tính trong vũ trụ lý tưởng không có trọng lực."
 
Einstein đã gọi nguyên lý này là nguyên lý tương đương vì nó khẳng định rằng các hệ quy chiếu nhỏ tương đương với các hệ quy chiếu quán tính không có trọng lực. Einstein nhận thức rằng nguyên lý này có một hệ quả chủ yếu: giải thích bất cứ một định luật vật lý nào bởi những đo đạc tiến hành trong một hệ quy chiếu quán tính nhỏ. Như vậy, một khi đã giải thích lại những đo đạc tiến hành trong bất kì một hệ quy chiếu quán tính nhỏ nào khác, định luật vật lý này cần phải có cùng một dạng toán học và lôgic so với hệ quy chiếu ban đầu. Với sự mở rộng này của nguyên lý tương đối, với mục đích là đặt vào sự hấp dẫn, Einstein đã tạo ra bước đi đầu để đi từ tương đối hẹp sang tương đối rộng.
Einstein đã gọi nguyên lý này là nguyên lý tương đương vì nó khẳng định rằng các hệ quy chiếu nhỏ
tương đương với các hệ quy chiếu quán tính không có trọng lực. Einstein nhận thức rằng nguyên lý
này có một hệ quả chủ yếu: giải thích bất cứ một định luật vật lý nào bởi những đo đạc tiến hành
trong một hệ quy chiếu quán tính nhỏ. Như vậy, một khi đã giải thích lại những đo đạc tiến hành
trong bất kì một hệ quy chiếu quán tính nhỏ nào khác, định luật vật lý này cần phải có cùng một
dạng toán học và lôgic so với hệ quy chiếu ban đầu. Với sự mở rộng này của nguyên lý tương đối, với
mục đích là đặt vào sự hấp dẫn, Einstein đã tạo ra bước đi đầu để đi từ tương đối hẹp sang tương
đối rộng.
 
Nhắc lại:
Cần phải nhắc lại rằng một hệ quy chiếu quán tính là một hệ quy chiếu trong đó không kể đến bất kỳ
một lực hấp dẫn nào, có nghĩa là lực hấp dẫn không được tính đến. Vì thế một hệ quy chiếu như vậy
cần phải nhỏ(cục bộ) trong một thế giới trọng lực như thế giới của chúng ta. Trong một thế giới
không trọng lực, nếu nó có thể tồn tại,những hệ quy chiếu quán tính cũng có thể lớn tùy ý, bởi vì
không có trọng lực ở bất cứ đâu, không có lực hấp dẫn, và như vậy chẳng có gì để tính đến cả!
 
Trong một thang máy rất rộng(hoặc trong một máy bay,khoang tàu) rơi tự do từ một độ cao rất lớn, những lực hấp dẫn sẽ được tính đến. Vì vậy một thang máy như vậy không được gọi là hệ quy chiếu quán tính. Như vậy, câu hỏi "liệu có trọng lực hay không" chẳng làm thay đổi gì cho một hệ quy chiếu quán tính, bởi vì theo định nghĩa, hay theo sự xây dựng, bên trong không gian của nó, hệ quy chiếu quán tính cần phải "không cảm thấy" trọng lực. Nếu trọng lực được cảm thấy tại đó, người ta chỉ còn một cách là làm cho trọng lực này càng nhỏ càng tốt, cho đến khi người ta không còn nhận thấy lực hấp dẫn nữa.
Trong một thang máy rất rộng(hoặc trong một máy bay,khoang tàu) rơi tự do từ một độ cao rất lớn,
những lực hấp dẫn sẽ được tính đến. Vì vậy một thang máy như vậy không được gọi là hệ quy chiếu
quán tính. Như vậy, câu hỏi "liệu có trọng lực hay không" chẳng làm thay đổi gì cho một hệ quy chiếu
quán tính, bởi vì theo định nghĩa, hay theo sự xây dựng, bên trong không gian của nó, hệ quy chiếu
quán tính cần phải "không cảm thấy" trọng lực. Nếu trọng lực được cảm thấy tại đó, người ta chỉ còn
một cách là làm cho trọng lực này càng nhỏ càng tốt, cho đến khi người ta không còn nhận thấy lực
hấp dẫn nữa.