Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Tống Tiền Phế Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: Alphama Tool, General fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 33:
| nơi an táng =
}}
'''Lưu Tống Tiền Phế Đế''' (劉宋前廢帝) (449–465), tên húy là '''Lưu Tử Nghiệp''' ({{zh|t=劉子業|s=刘子业|p=Liú Ziyè}}), biệt danh là '''Pháp Sư''' (法師), là một [[hoàng đế]] thứ 6 của triều [[Lưu Tống]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ông lên ngôi khi còn ở độ tuổi thiếu niên và chỉ trị vì trong một thời gian ngắn ngủi, songÔng ông đã có các hành độngngười bạo lực và bốc đồng, bao gồm cả việc thảm sát nhiều đại thần cấp cao. Ngoài ra, Tiền Phế Đế còn là người hoang dâm vô đạo. Tiền Phế Đế đã bị ám sát chỉ khoảng một năm sau khi trởlên thành hoàng đếngôi.
 
== Bối cảnh ==
Lưu Tử Nghiệp sinh năm 449, khi đó phụcha thânông là [[Lưu Tống Hiếu Vũ Đế|Lưu Tuấn]] vẫn còn đang là Vũ Lăng vương dưới quyền trị vì của tổông phụnội [[Lưu Tống Văn Đế|Văn Đế]]. Mẫu thânMẹ của Lưu Tử Nghiệp là [[Vương Hiến Nguyên|Vương phi Vương Hiến Nguyên]]. Mặc dù phụcha thânông được cử làm thứ sử lần lượt tại nhiều châu khác nhau, song Lưu Tử Nghiệp vẫn ở tại kinh thành [[Kiến Khang]]. Lưu Tử Nghiệp bị bác phụ [[Lưu Thiệu (Lưu Tống)|Lưu Thiệu]] tống giam sau khi Lưu Thiệu ám sát hại Văn Đế để đoạt lấy ngai vàng vào năm 453 và Lưu Tuấn nổi dậy chống lại Lưu Thiệu. Lưu Thiệu đã tính đễnđến việc hành quyết Lưu Tử Nghiệp song đã không làm như vậy. Sau đó, Lưu Tuấn xưng đế rồi đánh bại và giết chết Lưu Thiệu, Lưu Tử Nghiệp vì thế đã được cứu thoát khỏi ngục tù và đến năm 454 thì được lập làm [[thái tử]].
 
Năm 456, Hiếu Vũ Đế đã ban hôn ước giữa Lưu Tử Nghiệp với Hà Lệnh Uyển (何令婉), khuêcon gái của một bá quan tên là Hà Vũ (何瑀),. Hà Lệnh Uyển trở thành [[thái tử phi]]. Năm 458, Hiếu Vũ Đế lập một cung cho Thái tử. Năm 460, ông được phép đọc ''[[Hiếu Kinh]]'', và đến năm 463 ông được mặc y phục của người lớn. Trong những năm là thái tử, Lưu Tử Nghiệp được thuật lại là đã liên tục mắc lỗi và thường bị Hiếu Vũ Đế trách mắng. Do đó, Lưu Tử Nghiệp tỏ ra bực bội với cả Hiếu Vũ Đế và một em trai là Tân An vương [[Lưu Tử Loan]] (劉子鸞), vì Hiếu Vũ Đế từng có lần tính đến việc để Tử Loan thay thế vị tríngôi thái tử của Tử Nghiệp. Tuy nhiên, một viên quan tên là [[Viên Nghĩ]] (袁顗) đã ca tụng về tính hiếu học của Thái tử, vì thế nên Hiếu Vũ Đế đã chấm dứt ý định phế truất Lưu Tử Nghiệp. Năm 461, Hà Thái tử phi qua đời.
 
Năm 464, Hiếu Vũ Đế băngqua đời, Lưu Tử Nghiệp lên ngôi hoàng đế, (tức là Tống Tiền Phế Đế). Khi một viên quan tên là [[Sái Hưng Tông]] (蔡興宗) đưa quốc ấn cho ông, ông đã tỏ thái độ ngạo mạn và lơ đễnh, và không có bất kỳ biểu hiện buồn bã nào, và Sái đã nhận xét với những người khác rằng đây là một điềm xấu cho triều đại. Tiền Phế Đế phong chotôn Lỗ Thái hậu là [[thái hoàng thái hậu]], và Vương Hoàng hậu được phongtôn là [[hoàng thái hậu|thái hậu]]. Ông cũng truy tôn thụy hiệu hoàng hậu cho Hà Thái tử phi.
 
== Trị vì ==
Sau khi lên ngôi, có lẽ do bất mãn về với phụvua hoàngcha, Tiền Phế Đế ngay lập tức ra lệnh rằng tất cả các thay đổi luật lệ của Hiếu Vũ Đế sẽ bị bãi bỏ. Ngoài ra, sự bất mãn này còn được biểu hiện với việc sau khi trao chân dung các tân đế cho các đền thờ tổ tiên, ông đã đến để nhìn ngắm chúng. Khi nhìn thấy chân dung người sáng lập nên triều đại (tằng tổ phụ) là [[Lưu Tống Vũ Đế|Vũ Đế]], Tiền Phế Đế đã nhận xét, "Tằng tổ phụ là một đại anh hùng." Khi nhìn thấy chân dung của Văn Đế, Tiền Phế Đế đã nhận xét, "Tổ phụ cũng khá tài giỏi, song thật không may khi tổ phụ đã bị con trai lấy mất đầu." Khi thấy chân dung của Hiếu Vũ Đế, Tiền Phế Đế không tỏ vẻ hài lòng và nhận xét, "Phụ hoàng có một chiếc mũi to do uống quá nhiều rượu. Chiếc mũi đó ở đâu?" và Tiền Phế Đế đã ra lệnh rằng phải phóng đại chiếc mũi của Hiếu Vũ Đế.
 
Năm 464, Vương Thái hậu lâm bạo bệnh, và bà đã triệu kiến Tiền Phế Đế đến để nhìn mặt. Tuy nhiên, Tiền Phế Đế đã từ chối vì cho rằng trong phòng của người bệnh sẽ có những hồn ma. Thái hậu tức giận và nói với các hầu gái: "Hãy đem một thanh kiếm đến và mổ ta ra, để xem làm thế nào con thú vật này ra khỏi được ta!" Bà qua đời ngay sau đó.