Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Cát Lượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Gocnhin95 (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi 19322466 của 1.55.244.204 (Thảo luận)
Gocnhin95 (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi 19322436 của 113.190.46.130 (Thảo luận)
Dòng 147:
:Khách anh hùng để tần ngần lệ rơi.
 
Dù không thành công trong mục tiêu cuối cùng là thống nhất Trung Nguyên, khôi phục nhà Hán, nhưng sau hai nghìn năm, người dân Tứ Xuyên vẫn còn nhắc đến những thành tích trị quốc ở đất Thục của ông. Những danh nhân như [[Đỗ Phủ]], [[Lý Bạch]], [[Lý Thương Ẩn]] đều sùng bái ông, viên danh tướng là [[Nhạc Phi]] đã lừng danh "tận trung báo quốc", đều đã đọc kỹ bản viết [[Xuất sư biểu]] nổi tiếng của Gia Cát Lượng và cùng bày tỏ sự tôn sùng vô hạn đối với tài năng và lòng trung thành của ông.<ref>Khổng Minh Gia Cát Lượng Đại Truyện. Trần Văn Đức. Nguyễn Quốc Thái dịch. Mục Lời nói đầu</ref>
 
Nhận xét về bài ''Hậu xuất sư biểu'' của Gia Cát Lượng, [[Tạ Phương Đắc]] thời [[Nhà Tống|Nam Tống]] trong tác phẩm ''[[Văn chương quỹ phạm]]'' đã viết: "Đọc ''Xuất sư biểu'', ai không khóc là bất trung, đọc ''[[Trần tình biểu]]'' ai không khóc là bất hiếu, đọc ''[[Tế thập nhị lang văn]]'' ai không khóc là bất từ".<ref>"讀《出師表》不哭者不忠,讀《陳情表》不哭者不孝,讀《祭十二郎文》不哭者不慈"; Độc ''Xuất sư biểu'' bất khốc giả bất trung, độc ''Trần tình biểu'' bất khốc giả bất hiếu, độc ''Tế thập nhị lang văn'' bất khốc giả bất từ"</ref>.
 
== Gia Cát hay Chư Cát? ==