Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Cát Lượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Gocnhin95 (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi 19339736 của Saruman (Thảo luận)
Dòng 18:
'''Gia Cát Lượng''' ({{zho|tra=諸葛亮|c=诸葛亮|hanviet=Gia Cát Lượng|py=Zhūge Liàng}}) [[tên chữ|tự]] là '''Khổng Minh''' ([[181]]–[[234]])<ref>{{chú thích sách|author=de Crespigny, Rafe|title=A biographical dictionary of Later Han to the Three Kingdoms (23–220&nbsp;AD)|publisher=Brill|year=2007|id=ISBN 978-90-04-15605-0|page=1172}}</ref>, hiệu là '''Ngọa Long''' tiên sinh, là nhà ngoại giao và đại thần của [[thục|nước Thục]] thời [[:vi:Tam Quốc|Tam Quốc]].
 
Gia Cát Lượng được biết đến chủ yếu qua danh tác Tam Quốc Diễn Nghĩa. Trong tác phẩm này, ông được nhà văn La Quán Trung ca ngợicấu, trở thành một quân sư có khảtài năng ''"liệu việc như thần"'', một nhà ngoại giao cự phách. Tuy cũngnhiên, trong mộtthực nhàtế phátlịch minhsử, tàivai năng. Đóng góp lớn nhấttrò của Gia Cát Lượng chínhkhông nhiều việcđến giúpthế. hìnhTrong thànhsử thếliệu, chânông vạcchỉ tamđược quốc,nhắc liênđến minhnhư Thục-Ngômột chốngnhà Tào.ngoại Ônggiao đượcchứ côngkhông nhận vai chiếntrò lượcquân gia trong đạichiến nhấtđấu. Các xuấtmưu sắckế, nhấttài của thời đạinăng của ông, và được so sánhtả vớitrong mộttiểu chiếnthuyết lượcthực giara tài ba khác của Trungrất Quốcnhiều người: [[TônLưu Tử]]<ref>MattiBị, Chu NojonenDu, JymäyttämisenTôn taitoQuyền... StrategiaoppejaĐóng muinaisestagóp Kiinasta.lớn [Transl.:nhất Thecủa ArtGia ofCát Deception.Lượng Strategychính lessons fromviệc Ancientgiúp China.]hình Gaudeamus,thành Finland.thế Helsinkichân 2009.vạc ISBNtam ISBNquốc, 978-952liên minh Thục-495-089-3Ngô chống Tào.</ref>
 
== Tiểu sử ==
Dòng 46:
Gia Cát Lượng Bắc phạt cả thảy là 7 năm, phát động 5 lần đánh nhau.
 
Tháng 8 năm [[234]], Gia Cát Lượng sinh [[bệnh]] rồi mất ngay trong chiến dịch Bắc Phạt lần thứ 6, lúc bấy giờ ông mới 54 tuổi, được phong tặng là '''Trung Vũ Hầu''' người đời thường gọi là '''Gia Cát Vũ Hầu'''. Ông được chôn tại ngọn núi Định Quân ở vùng [[Hán Trung]]. Ba mươi năm sau khi ông mất, năm 264 SCN, quân Ngụy tấn công nước Thục Hán, con và cháu nội của Gia Cát Lượng là [[Gia Cát Chiêm]] và [[Gia Cát Thượng]] đều tử trận khi chiến đấu bảo vệ kinh đô. Lưu Thiện đầu hàng nước Ngụy, nước Thục bị diệt vong.
 
==Các phát minh==
Dòng 55:
 
Một kiểu đầu của khinh khí cầu được sử dụng để truyền tín hiệu quân sự, được gọi là đèn lồng Khổng Minh, cũng được mang tên ông. Nó được cho là phát minh bởi Gia Cát Lượng khi ông bị bao vây bởi Tư Mã Ý ở Bình Dương<ref>Yinke Deng (2005). Ancient Chinese inventions. ISBN 978-7-5085-0837-5.</ref>.
 
== Hư cấu trong Tam quốc diễn nghĩa: ==
Gia Cát Lượng là người được nhà văn La Quan Trung hư cấu nhiều nhất trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa. Khi so sánh với sử liệu, các nhà sử học nhận thấy rất nhiều điểm xuyên tạc lịch sử của nhà văn:
 
- Lưu Thiện không hề gọi Gia Cát Lượng trở về lần nào trong suốt 6 lần ra Kì Sơn. Đó là do Lượng tự về.
 
- Quân Khương, vua là Kha Nhĩ Tăng, thực ra là đồng minh của Thục. Do đó không hề có chuyện “Gia Cát Lượng nhân tuyết phá quân Khương”. Dĩ An và Hề Nê là nhân vật không có thật.
 
- Lưu Bị thực sự có phó thác con côi cho Gia Cát Lượng, nhưng là bí mật, chứ không tuyên bố công khai như trong truyện. Và Bị không hề nói “Tài của thừa tướng … làm chủ Thành Đô đi”
 
'''Những chuyện phi lôgic và không có trong sử sách:'''
 
'''''“Không thành kế”:'''<br>
<br>
Ngay từ đời Tấn (sau Tam quốc) đã có người tôn sùng Gia Cát Lượng. Một người tên Quách Xung còn đưa ra “5 chuyện của Gia Cát Lượng mà đời chưa biết”, trong đó có "không thành kế".<br>
<br>
Cả 5 chuyện do Quách Xung đưa ra đều bị Bùi Tùng Chi bác bỏ khi chú giải Tam quốc chí. Lí do quan trọng để Bùi Tùng Chi bác bỏ là khi Gia Cát Lượng đóng quân ở Dương Bình thì Tư Mã Ý đang làm đô đốc Kinh Châu, đóng quân tại thành Tiết Uyển, nghĩa là xa hàng ngàn dặm, hoàn toàn không thể điều quân chớp nhoáng đi đánh Gia Cát Lượng. Mà như vậy, thì làm gì có "không thành kế" ?<br>
<br>
Nhưng câu chuyện do Quách Xung bịa ra quá hấp dẫn, nên Tam quốc diễn nghĩa gán cho Gia Cát Lượng và đưa luôn vào truyện, các vở hí kịch về đề tài Tam Quốc cũng đua nhau diễn tích này.<br>
Ba chuyện thất - không - trảm là ba trích đoạn được công diễn liên tục, chưa khi nào vắng mặt trên sân khấu. Thất là “thất thủ Nhai Đình”; không là “tòa thành bỏ trống”, tức "không thành kế"; trảm là “giết Mã Tốc”.''
 
Ba chuyện này rất hay, nhưng đó là hư cấu, không phải sự thực lịch sử và cũng không lôgic.<br>
Thí dụ, ở chuyện "không thành kế", Tam quốc diễn nghĩa cho rằng Tư Mã Ý không dám tấn công là sợ có quân Thục mai phục. Vậy sao không cử một toán trinh sát xem thực hư thế nào? Có mai phục hay chỉ là nghi binh?''
 
Hơn nữa, Tư Mã Ý trông thấy rất rõ Gia Cát Lượng tươi cười một mình ngồi trên địch lâu gảy đàn. Gần đến như thế, tại sao không sai một vài cung thủ bắn chết béng Gia Cát Lượng cho rồi như binh pháp đã dạy: “bắt giặc, bắt tướng trước”. Tư Mã ý thuộc làu binh pháp, chẳng lẽ không biết điều này?''<br>''
<br>
Mặt khác, theo lời Quách Xung, khi ấy Tư Mã Ý có 25 vạn quân, Gia Cát Lượng có 1,5 vạn. Theo "Tam quốc diễn nghĩa", khi ấy Tư Mã Ý có 15 vạn quân, Gia Cát Lượng chỉ có 2.500 quân. Với quân số áp đảo như thế, Tư Mã Ý còn sợ gì mai phục? Muốn thăm dò địch tình, tránh bị mai phục, chỉ cần bao vây 3 ngày là biết liền. Vậy sao lại rút quân? Chẳng có lí do nào khiến Tư Mã Ý phải bỏ chạy cả. Vì vậy, khi chú giải Tam quốc chí, Bùi Tùng Chi kết luận câu chuyện Quách Xung đưa ra là không có cơ sở.<br>
<br>
Bùi Tùng Chi viết: “Nếu quả như lời Quách Xung nói, Tuyên Đế (Tư Mã Ý) có 25 vạn quân, lại biết Gia Cát Lượng không có thực lực, nếu nghi có quân mai phục, tất tính cách tấn công, cớ sao lại rút lui?”.''
 
'''''“Lửa thiêu Tân Dã” thực ra là kế của Lưu Bị'''<br>
<br>
Thực ra có chuyện này, nhưng đó là mưu hoả công của Lưu Bị (sách Hậu Hán thư viết: Tiên chủ - Lưu Bị ém quân mai phục, rồi đốt trại giả vờ bỏ chạy. Lũ Đôn đuổi theo đều bị đánh tan tác). Chuyện là thế chứ không phải là mưu của Gia Cát Lượng.<br>
<br>
Lửa thiêu Xích Bích thì có, nhưng đó là công của Hoàng Cái - bộ tướng của Chu Du, không phải do Gia Cát Lượng bày mưu. Đến như mượn gió đông lại càng vô lý. Tắm gội sạch sẽ, mặc đạo bào, xõa tóc đi chân không, Gia Cát Lượng biến thành phù thủy (nhận xét của Lỗ Tấn). Chuyện “mượn gió đông” cũng bịa nốt.<br>
<br>
Gia Cát Lượng không phải phù thủy, mà là người thực. Trần Thọ trong Dâng biểu (Gia Cát Lượng tập), miêu tả “Gia Cát Lượng mình cao 8 thước, mặt mũi khôi ngô”. 8 thước thời Hán bằng 5 thước 5 tấc bây giờ, tức cao 1,84 mét.<br>
<br>
Khi ra khỏi lều tranh, Gia Cát Lượng mới 26 tuổi. Tam quốc diễn nghĩa nói Gia Cát Lượng râu dài chấm ngực. 26 tuổi làm sao râu đã dài chấm ngực, đạo bào chấm gót? Quạt lông khăn lượt thì có thể, nhưng đó là mốt của các danh sĩ đời Hán mạt, không phải trang phục đặc thù của Gia Cát Lượng.<br>
<br>
Câu “Quạt lông khăn lượt (thư thái ung dung), nói cười đấy mà cường địch tan thành tro bụi” là chỉ Chu Du, không phải chỉ Gia Cát Lượng. Nếu như có chuyện mượn gió đông thì là Chu Du mượn, vì rằng dân Đông Ngô xưa nay vẫn bảo chính Chu Du mới là người “mượn gió đông”.''
 
'''''7 lần bắt Mạnh Hoạch: Thổi phồng'''<br>
<br>
Thực  ra, công lao lớn nhất của Gia Cát Lượng là tổ chức thành công liên minh Tôn - Lưu (Tôn Quyền - Lưu Bị). Ông đề xuất chính sách liên kết với Đông Ngô để chống Tào Tháo. Tào Tháo suy yếu thì thiên hạ chia ba. Và ông đích thân triển khai chính sách đó.<br>
<br>
Từ góc độ này mà xét, Gia Cát Lượng là một nhà chính trị và ngoại giao kiệt xuất. Sử ít đề cập đến chuyện Gia Cát Lượng là một nhà quân sự, càng không phải là nhà quân sự lỗi lạc. Sử gia Miêu Việt trong lời nói đầu "Tam quốc chí tuyển chú" viết: “Về chuyện chinh phục phương nam của Gia Cát Lượng, e rằng có sự thổi phồng, thí dụ, bảy lần bắt bảy lần tha Mạnh Hoạch là không phù hợp tâm lý. Hơn nữa, Tam quốc diễn nghĩa viết: Từ sau khi thuần phục Mạnh Hoạch, người phương Nam từ đó không làm phản nữa, cũng không đúng với sự thực lịch sử”.<br>
<br>
Theo nhiều tài liệu, Gia Cát Lượng cũng không liên tục giở độc chiêu như trong "Tam quốc diễn nghĩa" hoặc dân gian đồn thổi. Thích giở độc chiêu là Quách Gia. Còn Gia Cát Lượng thì “cực kỳ thận trọng” như các sử gia nhận xét hoặc ông tự nhận.<br>
<br>
Có thể ví ông như Tiêu Hà. Ông không giống Trương Lương, Hàn Tín. Nhưng trong "Tam quốc diễn nghĩa" thì gộp cả Tiêu Hà, Trương Lương và Hàn Tín vào một Gia Cát Lượng, không những “ngồi trong màn trướng mà thắng ngoài ngàn dặm”, hơn nữa, Gia Cát Lượng còn như một nhà tiên tri, biết tuốt. Bất kể ai, hễ trong tay có “Cẩm nang” của Gia Cát Lượng, cứ theo lời dặn trong đó mà làm, thì đánh đâu thắng đó, chiếm đâu được đó. Các đại tướng của Lưu Bị như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân chỉ là những con rối trong tay Gia Cát Lượng, không hiểu cũng phải chấp hành, hiểu cũng phải chấp hành.<br>
<br>
Thật ra “Cẩm nang” là có thật, nhưng đó là chuyện của Tào Tháo với Trương Liêu (Tam quốc chí - Trương Liêu truyện) xảy ra vào năm thứ 20 đời Kiến An (năm 215). "Không thành kế" là có. Tào Tháo, Văn Sính, Triệu Vân nghe nói từng sử dụng, nhưng cũng rất đáng ngờ, phải tiếp tục khảo cứu. Tuy còn có tranh cãi, nhưng người ta rất ít nhắc đến Tào Tháo, vì nói chung dân chúng không ưa Tào Tháo, dù ông mới là người đáng bàn nhất trong 3 nhân vật: Lưu Bị, Tôn Quyền, Tào Tháo.''
 
Gần đây, các học giả Trung Quốc đã soạn sách “100 điều chưa biết về Gia Cát Lượng”, trong đó có nêu nhiều tình tiết thực trong lịch sử mà nhà văn  đã hư cấu. Một số tình tiết tiêu biểu là:
 
 
1. Quan Vũ giết Hoa Hùng: Truyện Tam quốc diễn nghĩa kể Quan Vũ chém Hoa Hùng trong nháy mắt, khi chén rượu mời của Tào Tháo trước khi ra trận còn nóng. Nhưng thực tế theo sử sách thì người giết Hoa Hùng, bộ tướng của đổng Trác là Tôn Kiên, người khai nghiệp ở Giang đông.
 
2. Thuyền cỏ mượn tên: Trong  trận Xích Bích nổi tiếng, có tình tiết Gia Cát Lượng đi cùng Lỗ Túc và 30 thuyền cỏ trong sương mù, khiến Tào Tháo không dám xuất quân mà chỉ bắn tên ra. Thế là hàng chục vạn mũi tên cắm vào thuyền cỏ quay ngang. Gia Cát Lượng thu tên về nộp cho Chu Du. Sự thực việc dùng “thuyền cỏ mượn tên” là do chính Tôn Quyền thực hiện.
 
3. “Sinh Du hà sinh Lượng?”: Tam quốc diễn nghĩa kể chuyện Gia Cát Lượng 3 lần chọc tức Chu Du khiến Du tức phải than: “Trời sinh Du sao còn sinh Lượng?” rồi chết. Sự thực là Chu Du chết bệnh trong quân ngũ, không liên quan đến việc bị Gia Cát Lượng chọc tức.
 
4. Cha con Gia Cát Chiêm tử trận: Do đề cao Gia Cát Lượng, La Quán Trung để con và cháu ông là Gia Cát Chiêm, Gia Cát Thượng,  tử trận khi đặng Ngải vào Tây Xuyên. Sự thực là cha con Gia Cát Chiêm đã hàng Đặng Ngải.
 
== Gia Cát Lượng trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa ==
Hàng 133 ⟶ 197:
 
===Nhận định===
Theo nhiều tác giả, trong cuộc chiến diệt Tào Ngụy, Gia Cát Lượng không đeo đuổi danh lợi, chỉ một ý chí đánh giặc diệt Ngụy, phục hưng [[nhà Hán]], đặt sự hưng vong của quốc gia lên trên danh lợi và vinh nhục của cá nhân với tấm lòng tha thiết. Ông từng tuyên bố rằng: "''Nếu như diệt được nước Ngụy, chém đầu Tào Duệ, đưa [[Lưu Thiện|hoàng thượng]] về cố đô [[Lạc Dương]] thì đến lúc đó tôi cùng chư vị đồng liêu được thăng quan tấn tước, cho dù được thưởng mười loại báu vật tôi cũng xin nhận huống chi là cửu tích''".<ref>''Thuật mưu quyền'', Quang Thiệu, Quang Ninh, Nhà xuất bản Lao động và Xã hội, [[Hà Nội]], năm [[2006]], trang 378</ref>
[[Tư Mã Huy]] nhận xét về Gia Cát Lượng như sau: ''"Nếu được một trong hai người Ngọa Long (tức Khổng Minh) hoặc Phụng Sồ (tức Bàng Thống) thì có thể bình định được thiên hạ"''. Người đời sau có câu: ''"Vạn đại quân sư Gia Cát Lượng, thống nhất sơn hà [[Lưu Bá Ôn]]."'', đế nói lên tài năng của ông.
 
Theo nhiều tác giả, trong cuộc chiến diệt Tào Ngụy, Gia Cát Lượng không đeo đuổi danh lợi, chỉ một ý chí đánh giặc diệt Ngụy, phục hưng [[nhà Hán]], đặt sự hưng vong của quốc gia lên trên danh lợi và vinh nhục của cá nhân với tấm lòng tha thiết. Ông từng tuyên bố rằng: "''Nếu như diệt được nước Ngụy, chém đầu Tào Duệ, đưa [[Lưu Thiện|hoàng thượng]] về cố đô [[Lạc Dương]] thì đến lúc đó tôi cùng chư vị đồng liêu được thăng quan tấn tước, cho dù được thưởng mười loại báu vật tôi cũng xin nhận huống chi là cửu tích''".<ref>''Thuật mưu quyền'', Quang Thiệu, Quang Ninh, Nhà xuất bản Lao động và Xã hội, [[Hà Nội]], năm [[2006]], trang 378</ref>
 
Nhà thơ [[Đỗ Phủ]] có bài thơ ca ngợi lòng trung thành của Gia Cát Lượng khi đến thăm đền thờ ông:
Hàng 146 ⟶ 208:
:Kỳ sơn giữa trận từ trần
:Khách anh hùng để tần ngần lệ rơi.
 
Dù không thành công trong mục tiêu cuối cùng là thống nhất Trung Nguyên, khôi phục nhà Hán, nhưng sau hai nghìn năm, người dân Tứ Xuyên vẫn còn nhắc đến những thành tích trị quốc ở đất Thục của ông. Những danh nhân như [[Đỗ Phủ]], [[Lý Bạch]], [[Lý Thương Ẩn]] đều sùng bái ông, viên danh tướng là [[Nhạc Phi]] đã lừng danh "tận trung báo quốc", đều đã đọc kỹ bản viết [[Xuất sư biểu]] nổi tiếng của Gia Cát Lượng và cùng bày tỏ sự tôn sùng vô hạn đối với tài năng và lòng trung thành của ông.<ref>Khổng Minh Gia Cát Lượng Đại Truyện. Trần Văn Đức. Nguyễn Quốc Thái dịch. Mục Lời nói đầu</ref>
 
Nhận xét về bài ''Hậu xuất sư biểu'' của Gia Cát Lượng, [[Tạ Phương Đắc]] thời [[Nhà Tống|Nam Tống]] trong tác phẩm ''[[Văn chương quỹ phạm]]'' đã viết: "Đọc ''Xuất sư biểu'', ai không khóc là bất trung, đọc ''[[Trần tình biểu]]'' ai không khóc là bất hiếu, đọc ''[[Tế thập nhị lang văn]]'' ai không khóc là bất từ".<ref>"讀《出師表》不哭者不忠,讀《陳情表》不哭者不孝,讀《祭十二郎文》不哭者不慈"; Độc ''Xuất sư biểu'' bất khốc giả bất trung, độc ''Trần tình biểu'' bất khốc giả bất hiếu, độc ''Tế thập nhị lang văn'' bất khốc giả bất từ"</ref>.
 
== Gia Cát hay Chư Cát? ==