Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Cát Lượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Gocnhin95 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Gocnhin95 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 50:
==Các phát minh==
[[File:Zgn-1.jpg|thumb|Mô tả Nỏ Gia Cát]]
Mặc dù ông thường được tin là đã phát minh ra loại nỏ có thể bắn liên tục nhiều mũi tên và được gọi là "Nỏ Gia Cát"<ref>http://www.britannica.com/EBchecked/topic/116615/Zhuge-Liang</ref>, loại nỏ bán tự động này là một phiên bản cải tiến của loại đã xuất hiện trong thời kỳ [[Chiến Quốc]] (mặc dù có tranh luận rằng cung thời Chiến Quốc là bán tự động hay chỉ đơn giản là gắn nhiều chiếc nỏ lên một giá gỗ để bắn cùng một lúc). Tuy nhiên, phiên bản của Gia Cát Lượng có thể bắn xa hơn và nhanh hơn.
Gia Cát Lượng được cho là người phát minh ra [[màn thầu]], khinh khí cầu và một thiết bị giao thông vận tải tự động kỳ bí nhưng hiệu quả được gọi là "trâu gỗ ngựa máy", mà đôi khi được liên hệ với các xe cút kít.
 
Mặc dù ông thường được tin là đã phát minh ra loại nỏ có thể bắn liên tục nhiều mũi tên và được gọi là "Nỏ Gia Cát"<ref>http://www.britannica.com/EBchecked/topic/116615/Zhuge-Liang</ref>, loại nỏ bán tự động này là một phiên bản cải tiến của loại đã xuất hiện trong thời kỳ [[Chiến Quốc]] (mặc dù có tranh luận rằng cung thời Chiến Quốc là bán tự động hay chỉ đơn giản là gắn nhiều chiếc nỏ lên một giá gỗ để bắn cùng một lúc). Tuy nhiên, phiên bản của Gia Cát Lượng có thể bắn xa hơn và nhanh hơn.
 
Một kiểu đầu của khinh khí cầu được sử dụng để truyền tín hiệu quân sự, được gọi là đèn lồng Khổng Minh, cũng được mang tên ông. Nó được cho là phát minh bởi Gia Cát Lượng khi ông bị bao vây bởi Tư Mã Ý ở Bình Dương<ref>Yinke Deng (2005). Ancient Chinese inventions. ISBN 978-7-5085-0837-5.</ref>.
Hàng 91 ⟶ 89:
Lửa thiêu Xích Bích thì có, nhưng đó là công của Hoàng Cái - bộ tướng của Chu Du, không phải do Gia Cát Lượng bày mưu. Đến như mượn gió đông lại càng vô lý. ''Tắm gội sạch sẽ, mặc đạo bào, xõa tóc đi chân không, Gia Cát Lượng biến thành phù thủy (nhận xét của Lỗ Tấn)''<ref>Nhà văn Lỗ Tấn</ref>. Chuyện “mượn gió đông” cũng bịa nốt.<br>
<br>
Gia Cát Lượng không phải phù thủy, mà là người thực. Trần Thọ trong Dâng biểu (Gia Cát Lượng tập), miêu tả “Gia Cát Lượng mình cao 8 thước, mặt mũi khôi ngô”. 8 thước thời Hán bằng 5 thước 5 tấc bây giờ, tức cao 1,84 mét.<ref>Sách Gia Cát Lượng tập</ref><br>
<br>
Khi ra khỏi lều tranh, Gia Cát Lượng mới 26 tuổi. Tam quốc diễn nghĩa nói Gia Cát Lượng râu dài chấm ngực. 26 tuổi làm sao râu đã dài chấm ngực, đạo bào chấm gót? Quạt lông khăn lượt thì có thể, nhưng đó là mốt của các danh sĩ đời Hán mạt, không phải trang phục đặc thù của Gia Cát Lượng.<br>