Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Cát Lượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Gocnhin95 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Gocnhin95 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
'''Gia Cát Lượng''' ({{zho|tra=諸葛亮|c=诸葛亮|hanviet=Gia Cát Lượng|py=Zhūge Liàng}}) [[tên chữ|tự]] là '''Khổng Minh''' ([[181]]–[[234]])<ref>{{chú thích sách|author=de Crespigny, Rafe|title=A biographical dictionary of Later Han to the Three Kingdoms (23–220&nbsp;AD)|publisher=Brill|year=2007|id=ISBN 978-90-04-15605-0|page=1172}}</ref>, hiệu là '''Ngọa Long''' tiên sinh, là nhà ngoại giao và đại thần của [[thục|nước Thục]] thời [[:vi:Tam Quốc|Tam Quốc]].
 
Gia Cát Lượng được biết đến chủ yếu qua danh tác Tam Quốc Diễn Nghĩa. Trong tác phẩm này, ông được nhà văn La Quán Trung hư cấu, trở thành một quân sư tài năng, một nhà ngoại giao cự phách. Tuy nhiên, trong thực tế lịch sử, vai trò của Gia Cát Lượng không nhiều đến thế. Trong sử liệu, ông chỉ được nhắc đến như một nhà ngoại giao chứ không có vai trò quân sư trong chiến đấu. Các mưu kế, tài năng của ông được mô tả trong tiểu thuyết thực ra là của rất nhiều người: Lưu Bị, Chu Du, Tôn Quyền... Đóng góp lớn nhất của Gia Cát Lượng chính là việc giúp hình thành thế chân vạc tam quốc, liên minh Thục-Ngô chống Tào. <ref>{{Chú thích web|url = http://creations.vn/tamquoc/91/0/6/su-that-lich-su-ve-thoi-tam-quoc.html?l=vn|title =Sự thật lịch sử thời tam quốc }}</ref>
 
== Tiểu sử ==
Dòng 63:
- Lưu Bị thực sự có phó thác con côi cho Gia Cát Lượng, nhưng là bí mật, chứ không tuyên bố công khai như trong truyện. Và Bị không hề nói “Tài của thừa tướng … làm chủ Thành Đô đi”
 
'''Những chuyện phi lôgic và không có trong sử sách:'''<ref>{{Chú thích web|url = http://danso.giadinh.net.vn/van-hoa/gia-cat-luong-cuop-cong-ton-quyen-luu-bi-chu-du-17216.htm|title =Sự thật lịch sử thời tam quốc }}</ref>
 
'''''“Không thành kế”:'''<br>