Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Zenobia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Zenobia được sinh ra và lớn lên ở [[Palmyra]] thuộc [[Syria]]. Các nhà văn Latinh và Hy Lạp đều gọi bà là Zenobia.<ref name=stonemanp2>stoneman, 1995,[http://books.google.ca/books?id=8kLFfE1qPhIC&pg=PA2&dq=zabba+zenobia&hl=en&ei=3oQYTv-aE4zasgby-qycDw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=5&ved=0CD4Q6AEwBA#v=onepage&q=zabba%20zenobia&f=false p. 2].</ref> Cái tên La Mã của bà '''Julia Aurelia Zenobia''' và trong tiếng Hy Lạp, bà được biết đến với tên gọi '''Zēnobía''' (ἡ Ζηνοβία) hoặc '''Septimia Zenobia''', cái tên lót Septimia được thêm vào sau khi kết hôn với Odaenathus Septimius. Tên tiếng [[Tiếng Aramaic|Aramaic]] của bà là '''Bat-Zabbai''' (בת זבי‎),<ref name=stonemanp2/> và cũng được dùng để ký tên của mình. Với các nhà văn [[Tiếng Ả Rập|Ả Rập]] bà được biết đến với tên gọi '''al-Zabbā’''' (الزباء‎).<ref name=stonemanp2/>
 
Zenobia thuộcxuất vềthân từ một gia đình với tên tiếnggốc Aramaic.<ref name=journy218>{{chú thích sách|last=Teixidor|first=Javier|title=A journey to Palmyra: collected essays to remember|year=2005|publisher=Brill|isbn=978-90-04-12418-9|page=218|url=http://books.google.com/books?id=oZcr7SzzVYYC&pg=PA218}}</ref> Chính bà cũng tuyên bố mình thuộc về dòng dõi [[Vương quốc Seleukos|Seleukos]] của Cleopatra và Ptolemaios.<ref name=journy201>{{chú thích sách|last=Teixidor|first=Javier|title=A journey to Palmyra: collected essays to remember|year=2005|publisher=Brill|isbn=978-90-04-12418-9|page=201|url=http://books.google.com/books?id=oZcr7SzzVYYC&pg=PA201}}</ref> [[Athanasius thành Alexandria]] ghi lại rằng bà là "một môn đồ Do Thái của [[Paul thành Samosata]]", điều này giải thích mối quan hệ căng thẳng giữa bà với các giáo sĩ Do Thái.<ref name=journy218/> Các tài liệu sau này của Ả Rập cũng tỏ ra hoài nghi về dấu hiệu gốc gác [[Người Ả Rập|Ả Rập]] của bà.<ref name=Ballp78>Ball, p. 78.</ref> [[Al-Tabari]] lấy ví dụ viết rằng bà thuộc về bộ lạc [[Amalek|Amlaqi]] giống như người chồng tương lai của mình, có lẽ cũng là một trong bốn bộ tộc khởi thủy của Palmyra.<ref name=Ballp78/> Cũng theo ông thì cha của Zenobia, Amr ibn al-Ẓarib là tộc trưởng của Amlaqi. Sau khi ông bị những thành viên của liên minh bộ lạc đối địch [[Tanukh]] giết chết, Zenobia trở thành người đứng đầu Amlaqis rồi dẫn dắt các thành viên đang sống kiểu du canh du cư đến những đồng cỏ mùa hè và mùa đông.<ref name=Ballp78/>
 
Họ tên La Mã của cha bà là '''Julius Aurelius Zenobius''', với tên lót Aurelius cho thấy tổ tiên của cha ông đã được nhận [[quyền công dân La Mã]] dưới thời các [[Hoàng đế La Mã]] [[Antoninus Pius]] (trị vì 138–161), [[Marcus Aurelius]] (trị vì 161–180) và [[Commodus]] (trị vì 180–192). Zenobius sau đó trở thành Thống đốc xứ Palmyra vào năm [[229]]. Cái tên Hy Lạp của cha bà là Antiochus, theo các trích đoạn trong kinh thánh được tìm thấy ở Palmyra. Tuy nhiên, theo cuốn Historia Augusta (Aurel. 31.2), tên của ông là Achilleus và kẻ cướp ngôi của ông được đặt tên là Antiochus (Zos. 1.60.2). Có thể theo dõitruy lênngược đến sáu thế hệ về trước, tổ tiên bên nội của cha bà bao gồm Sampsiceramus, một thủ lĩnhtrưởng người Syria, vốn là người đã sáng lập nên [Hoàng tộc Emesa] (nay thuộc Homs, Syria) và Gaius [[Julius Bassianus]], một linh mục cấp cao từ Emesa và là cha của Hoàng hậu La Mã [[Julia Domna]].
 
Zenobia tự xưng là hậu duệ của [[Dido (Nữ hoàng Carthage)|Dido]], Nữ hoàng [[Carthage]]; Sampsiceramus, Vua xứ Emesa; và Nữ hoàng [[nhà Ptolemaios]] gốc [[Hy Lạp]] [[Cleopatra VII]] của Ai Cập. Mặc dù không có bằng chứng cụ thể về điều này, bà lại có hiểu biết về ngôn ngữ [[Ai Cập cổ đại]], cho thấy một khuynh hướng thiên về văn hóa Ai Cập và có thể là một phần Ai Cập qua mẹ mình.<ref name=Sefscik>{{chú thích web|title=Zenobia|author=Sue M. Sefscik|url=http://womenshistory.about.com/library/bio/ucbio_zenobia.htm|publisher=Women's History|accessdate=2008-04-01}}</ref> Còn theo ''[[Historia Augusta]]'', có lần bà đã gửi một tuyên bố trịnh trọng đến các công dân thành [[Alexandria]], Ai Cập vào năm 269, mô tả thành phố như là "thành phố của tổ tiên ta". Tuyên bố này chỉ phù hợp với [[Vaballathus]], con trai của Zenobia. Nhà sử học [[Callinicus]] đã dâng bộ sử ''Alexandria'' gồm mười tập cho "Cleopatra" mà có thể là Zenobia.
Dòng 14:
Zenobia được cho là hậu duệ của [[Sampsiceramus]], Dido và Cleopatra VII đến [[Drusilla xứ Mauretania]]. Drusilla là con gái của vua [[Ptolemaios xứ Mauretania]] và hoàng hậu [[Julia Urania]] xứ [[Mauretania]]. Mẹ của Drusilla có lẽ xuất thân trong [[Hoàng gia Emesa]] và được gả cho Hoàng tộc Mauretania. Bà nội của Drusilla, Nữ hoàng xứ Mauretania [[Cleopatra Selene II]], là con gái của Nữ hoàng Cleopatra VII nhà Ptolemaios gốc Hy Lạp của Ai Cập và một trong tam hùng La Mã [[Mark Antony]]. Ông nội của Drusilla, Vua châu Phi [[Juba II]] xứ Mauretania, tự xưng là hậu duệ của em gái viên Tướng [[Carthage]], [[Hannibal]] (Lucan. Pharsalia 8.287). Thành viên trong gia đình của Hannibal, Barcid còn tự xưng là hậu duệ của em trai Dido.
 
Các nguồn sử liệu tiếng Ả Rập và Cổ điển đều mô tả Zenobia có ngoại hình xinh đẹp tuyệt trần và tài trì thông minh với nước da ngăm đen, hàm răng trắng như ngọc trai và đôi mắt đen sáng ngời.<ref name=Ballp78>Ball, p. 78.</ref> Bà được xem là thậm chí còn đẹp hơn cả Cleopatra, dù khác biệt về danh tiếng cực kỳ trong trắng của mình.<ref name=Ballp78/> Các nguồn sử liệu còn mô tả Zenobia có thể lực chẳng hề thua kém nam nhi trai tráng, biệt tài cưỡi ngựa, săn bắn và tửu lượng khá tốt khi uống rượu lúc rãnh rỗi với các triều thần của mình.<ref name=Ballp78/> Có học thức và thông thạo tiếng [[Hy Lạp cổ đại|Hy Lạp]], tiếng Aramaic và [[Ai Cập cổ đại|Ai Cập]] cùng những hiểu biết sâu rộng về tiếng [[Latinh]], thậm chí bà còn được cho là đã tổ chức các buổi họp mặt văn nghệ sĩ ở nhà mình để bàn luận văn chương và có nhiều mối quan hệ với các triết gia và thi sĩ, nổi tiếng nhất trong số này là [[Cassius Longinus (triết gia)|Cassius Longinus]].<ref name=Ballp78/><ref name=Choueirip35>Choueiri, 2000, p. 35.</ref>
 
==Nữ vương xứ Palmyra==
[[Hình:Map of Ancient Rome 271 AD.svg|nhỏ|phải|300px|Các thế lực ở [[Địa Trung Hải]] vào năm 271.<br />[[Đế quốc Palmyra]] dưới thời Zenobia được hiển thị màu vàng]]