Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
cái liên kết chết toi mà cũng giữ hả TranQuoc
Đã lùi lại sửa đổi 1935223 của 79.174.64.146 (Thảo luận) link chết thì thay link khác
Dòng 16:
|casualties2=Không rõ
|}}
'''Sự kiện 30 tháng 4, 1975''', thường được gọi là '''30 tháng tư''' hay '''ngày giải phóng miền Nam''' (tên gọi tại [[Việt Nam]]) hay '''ngày miền Nam sụp đổ''' (trong báo chí Tây phương gọi là '''Sài Gòn sụp đổ''', (''Fall of Saigon''; ngày nay, tên gọi '''Ngày Quốc Hận 30 Tháng 4''' <ref>[http://www.vietnamdaily.com/?c=article&p=52641]</ref> hay '''Tháng Tư Đen'''<ref>[http://www.viendongdaily.com/Contents.aspx?item=94&contentid=6192]</ref> cũng khá phổ biến trong cộng đồng [[người Việt]] [[tị nạn]] ở hải ngoại), là sự kiện chấm dứt [[Chiến tranh Việt Nam]] khi tổng thống [[Việt Nam Cộng hòa]] [[Dương Văn Minh]] tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] vào sáng ngày [[30 tháng 4]] năm [[1975]]. Ngày này là kết quả trực tiếp của [[Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975]] và là một mốc quan trọng trong [[lịch sử Việt Nam]].
 
==Các sự kiện dẫn đến 30 tháng 4==
Dòng 23:
Sau khi người Mỹ rút khỏi Nam Việt Nam, viện trợ quân sự cho [[Việt Nam Cộng Hòa]] đã cắt giảm nhiều:
 
*Tài khoákhóa 1973: 2,1 tỷ USD
*Tài khoákhóa 1974: 1,4 tỷ USD
*Tài khoákhóa 1975: 0,7 tỷ USD
 
[[Giáo sư]] [[Warren Nutter]] là cựu Phụ tá Tổng trưởng quốc phòng, đặc trách phần tài chính của chương trình "Việt Nam hóa". Khi dự điểm tâm với ông Thiệu vào sáng ngày 23 tháng Tám năm 1974 tại [[Dinh Độc Lập]], Tổng thống Thiệu bày tỏ sự lo ngại về viện trợ:
Dòng 141:
*Chấm dứt việc các cường quốc thế giới can thiệp vào Việt Nam.{{cần dẫn chứng}}
*Trên phương diện quốc tế, sự chấm dứt Chiến tranh Việt Nam với thắng lợi của [[Việt Nam dân chủ cộng hòa]] và [[Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam]] đánh dấu sự thắng thế của phe Cộng sản trên thế giới trong [[thập niên 1970]] và kết quả là một loạt các phong trào cộng sản và thân cộng sản thắng thế hoặc lên cầm quyền ở một số nước [[châu Á]], [[châu Phi]] và [[châu Mỹ La Tinh]] hướng tới mục tiêu cộng sản.
*Là điều kiện để thống nhất lãnh thổ Việt Nam. Thực hiện quyết định của Hội nghị Hiệp thương chính trị của đại biểu Miền Bắc và Miền Nam họp ở Sài Gòn tháng 11 năm [[1975]], ngày [[25 tháng 4]] năm [[1976]] toàn quốc tiến hành tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất. Quốc hội thống nhất họp tại [[Hà Nội]] từ ngày [[24 tháng 6]] đến ngày [[3 tháng 7]] năm [[1976]] đã quyết định tên nước là: [[Cộng hoàhòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam]] và đã bầu các thành viên của cơ quan chính quyền nhà nước. Việt Nam đã bước ra khỏi chiến tranh và thực sự trở thành một quốc gia thống nhất.
*Bắt đầu hiện tượng [[thuyền nhân]] Việt Nam bỏ nước ra đi vì các lý do chính trị hoặc kinh tế. Xem chi tiết:[[Di dân Việt Nam sau 1975]]. Khoảng 150.000 người đã ra đi năm 1975, trong đó có 140.000 người đi cuối tháng 4.<ref>Cuối tháng 4 năm 1975, 140.000 người có quan hệ chặt chẽ với chính phủ Việt Nam Cộng hòa được đưa đến định cư tại Mỹ, theo sau đó là một đợt di tản nhỏ của người Việt tự tìm đường đến các nước láng giềng tại Đông Nam Á. Đến cuối năm 1975, khoảng 5000 người đến Thái Lan, 4000 đến Hồng Kông, 1800 đến Singapore, 1700 đến Philippines.<br>Nguồn: UNHCR, ''[http://www.unhcr.org/static/publ/sowr2000/toceng.htm The State of the World's Refugees - Fifty Years of Humanitarian Actions]'' Chương 4, [http://www.unhcr.org/publ/PUBL/3ebf9bad0.pdf tr. 81]</ref>. Hàng trăm nghìn quân nhân thuộc chế độ Việt Nam Cộng hòa bị [[học tập cải tạo]] trong các [[trại tù cải tạo]] với thời hạn khác nhau từ vài ngày đến 10 năm.