Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
Dòng 2:
 
==Lịch sử==
Sau khi Việt Nam cải cách mở cửa kể từ Đại hội lần thứ 6 (1986) của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]], với chủ trương tạo ra những tam giác kinh tế phát triển tạo động lực cho khu vực và cả nước, 3 tam giác kinh tế được thành lập: miền Bắc ([[Hà Nội]] - [[Hải Phòng]] - [[Quảng Ninh]]) với thủ đô Hà Nội là hạt nhân, miền Trung ([[Huế]] - [[Quảng Nam]] [[Đà Nẵng]] - [[Quảng Ngãi]]) với thành phố Đà Nẵng là hạt nhân và miền Nam (Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa-Vũng Tàu) với Thành phố Hồ Chí Minh là hạt nhân. Sau này, do yêu cầu về phát triển vùng và đặc biệt là do sự phát triển năng động của các tỉnh nằm kề bên các tam giác kinh tế (như tỉnh [[Hải Dương]] và [[Vĩnh Phúc]] ở miền Bắc, tỉnh [[Bình Định]] ở miền Trung và tỉnh Bình Dương, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang ở miền Nam), các tam giác phát triển đã được mở rộng không gian địa lý.
 
==Vai trò của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam==