Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách cuộc nhường ngôi trong lịch sử Nhật Bản và Lưu Cầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 55:
# Năm [[645]], sau cuộc "[[Ất Tị chi biến]]" của các vị hoàng tử, [[Thiên hoàng Kōgyoku]] Takara thoái vị để nhường ngôi cho con trai là Thân vương [[Thiên hoàng Tenji|Naka no Ōe]].<ref>Nhật Bản kỷ lược, Tiền biên 7-8</ref> Nhưng bởi Naka no Ōe không chịu tiếp nhiệm nên bà quyết định đem ngai vàng trao cho em trai mình là [[Thiên hoàng Kōtoku|Hoàng tử Karu]], Karu lên ngôi tôn chị làm "Hoàng tổ mẫu tôn" và lập Naka no Ōe làm Thái tử.<ref>Nhật Bản quốc sử lược, đời 35</ref><ref>Quốc sử lược, đời 35</ref> Ông trị vì được 9 năm thì lâm bệnh băng hà<ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/日本書紀/卷第廿五 Nhật Bản thư kỷ, quyển 25]</ref><ref>Nhật Bản quốc sử lược, đời 36</ref><ref>Quốc sử lược, đời 36</ref>, Naka no Ōe vẫn tiếp tục từ chối đăng cơ nên cựu hoàng Kōgyoku đành phải quay trở lại đế vị đổi xưng hiệu thành [[Thiên hoàng Saimei]], bà tiếp tục duy trì quyền lực cho đến khi lìa bỏ cõi đời, thọ 68 tuổi.<ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/日本書紀/卷第廿四 Nhật Bản thư kỷ, quyển 24] và [http://zh.wikisource.org/wiki/日本書紀/卷第廿六 26]</ref><ref>Đại Nhật Bản sử, quyển 9</ref><ref>Brown, trang265-266</ref><ref>Varley, trang130-132</ref><ref>[http://books.google.com/books?id=18oNAAAAIAAJ&pg=PP9&dq=nipon+o+dai+itsi+ran#PRA1-PA43,M1 Titsingh, trang43]-47</ref>
# Năm [[1252]], tại vương quốc Lưu Cầu, Quốc vương [[Gihon (Ryukyu)|Gihon]] của [[Vương triều Thuấn Thiên|Vương triều Shunten]] trong thời gian tại vị đã phải chứng kiến rất nhiều những thảm họa khủng khiếp như: [[nạn đói]], [[dịch bệnh]], [[bão|bão biển]]..v..v..<ref>Lưu Cầu vương triều thực lục, đệ nhị biên</ref> khiến dân chúng lầm than mà không thể cầm lòng,<ref>Trung Sơn thế giám, quyển 1</ref> ông hạ lệnh cho một quý tộc trẻ mang tên [[Eiso (Ryukyu)|Eiso]]<ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/球陽記事/卷之一 Cầu Dương ký sự, quyển 1]</ref> nhiếp chính quốc sự để khắc phục những tai họa này. Năm [[1259]], tức sau bảy năm cầm quyền lãnh đạo, với năng lực của mình Eiso đã giải quyết được tất cả các vấn đề trên, người dân Lưu Cầu đều thán phục ngợi ca. Gihon quyết định thiện nhượng cho vị quý tộc ấy để đi "ở ẩn trong rừng",<ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/中山世譜/卷03 Trung Sơn thế phả, quyển 3]</ref><ref>Kerr, sđd, trang 51</ref> sử sách không nhắc đến kết cục của vị vua này.<ref name="luucauquocchiluoc">[https://zh.wikisource.org/wiki/琉球國志略/卷十三#.E8.B3.A2.E7.8E.8B Lưu Cầu quốc chí lược, quyển 13 mục Hiền Vương]</ref>
# Năm [[1586]], [[Thiên hoàng Ōgimachi]] Michihito thoái vị nhường ngôi cho cháu nội là Thái tử [[Thiên hoàng Go-Yōzei|Thân vương Katahito]] để lên làm Thái thượng Thiên hoàng<ref>[http://miko.org/~uraki/kuon/furu/text/siryaku/siryaku05-106.htm Nhật Bản quốc sử lược, đời 106]</ref> Thời kỳ Thiên hoàng Ōgimachi tại vị, tài sản của Thiên hoàng và triều đình bị lạm dụng nghiêm trọng. Quyền uy của Triều đình cũng bắt đầu suy sụp, nhưng [[Oda Nobunaga]] đã tiến vào kinh đô Kyoto và thay đổi tình trạng này. Trong các cuộc chiến của mình, Oda Nobunaga thường nhờ Thiên hoàng làm người dàn xếp, và Oda Nobunaga đã mang lại hòa bình cho đất nước Mặt trời mọc. Tuy nhiên, Oda Nobunaga thường xuyên đề nghị Thiên Hoàng từ ngôi, nhưng ông không đồng ý.<ref>[http://kindai.ndl.go.jp/info:ndljp/pid/769482/10 Quốc sử lược, đời 106]</ref> Trước khi quyền lực chính trị được chuyển giao cho [[Toyotomi Hideyoshi]], Hoàng gia trở nên có nhiều quyền hơn, nhờ thế Thiên hoàng ngăn chặn được việc quyền hạn của ông sụp đổ. Sau khi nhường ngôi, ông rút về điện Sennōda và ở đó cho đến khi qua đời năm [[1593]], thọ 75 tuổi.<ref>[http://books.google.com/books?id=18oNAAAAIAAJ&pg=PP9&dq=nipon+o+dai+itsi+ran#PRA1-PA382,M1 Titsingh, trang382]-402</ref>
 
==Nhường ngôi không tự nguyện==