Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dịch cân kinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm bản mẫu chất lượng kém
xóa đi uổn vậy, chỉ cần thêm nguồn từ ngôn ngữ khác
Dòng 1:
{{wikify}}
{{Chất lượng kém|ngày=22
 
|tháng=08
|năm=2014
|lý do=thông tin trong bài viết không được xác thực, thiếu nguồn tham khảo, không được wiki hóa}}
[[Tập tin:Dich Can Kinh.jpeg|thumb|546x546px|Dịch Cân Kinh]]
 
'''Dịch cân kinh''' là một cuốn sách dạy cách thổ nạp chân khí, nhằm cường thân kiện thể, dao chém không đứt, thương đâm không thủng, người có sức khỏe yếu luyện xong thì trở thành người có nội công thượng thừa vô cùng cao siêu thâm hậu, làm cho tinh thần sung túc, không bị bệnh tật, người luyện như được hoán gân chuyển cốt, tùy ý mà dẫn khí tới mọi nơi trong cơ thể.
 
Hàng 9 ⟶ 8:
 
Con thứ 3 của vua nam Thiên Trúc, '''Bồ Đề Đạt Ma''' sinh năm 483, bỏ nhà đi tu được Bát Nhã Đa La truyền y bát, gọi là tổ phật giáo đời thứ 28. Năm 526 đến Trung Quốc nổi danh với công phu Thiên Bàn Công đạp Nhánh cây lước trên mặt nước qua con sông lớn Trường Giang thời triều đại Lương Vũ Đế. Năm 527 tới Thiếu Lâm Tự vào trong hang động Thiếu Thất ở Ngũ Nhũ Phong ngồi thiền nhìn vách đá 9 năm, bị pháp sư Lưu Chi đầu độc chết năm 536. Để lại bên cạnh 1 chiếc hộp sắt bảo vật của phật tổ Thích Ca Mâu Ni .Đệ tử của chùa thiếu lâm không ai mở ra được nên hòa thượng Huệ Quang đem hộp sắt để trong nồi đốt lửa nung chảy sáp lấy ra được 2 quyển Dịch Cân Kinh Và Tẩy Tủy Kinh. Nguyên văn viết bằng tiếng phạn, Huệ Quang đem dịch 2 quyển đó ra tiếng tàu để lại cho chùa Thiếu Lâm, rồi mang 2 bản gốc Dịch Cân Kinh và Tẩy Tủy Kinh đi khắp nơi truyền đạo.(sưu tầm từ nguồn sách xuất bản: Khinh Công Tuyệt Kỹ- Nguyễn Dương, sách Khí Công Thiếu Lâm Tự - Hải Ân dịch, Dịch Cân Kinh Thực Hành- Trần Tâm Viễn, Tẩy Tủy Kinh-Mạnh Linh, Dịch Cân Kinh Thần Công Hộ Thể Lê Văn Vĩnh... )
 
==Tham khảo==
{{refbegin|2}}
* [http://www.egreenway.com/qigong/yijinjing.htm Yi Jin Jing Qigong]: Muscle and Tendon Changing Qigong. Bibliography, Links, Names of Movements, Quotations, Instructions. Michael P. Garofalo. July 13, 2009. Accessed 2009-11-25
* {{cite journal |last1=Hu |first1=William |year=1965 |title=The I-Chin Ching, Fact or Fancy? |journal=Black Belt Magazine |publisher=Black Belt Inc. |issue=November 1965, Vol. III, No. 11 |pages=28–30 |url=http://books.google.com/books?id=AtoDAAAAMBAJ&lpg=PA28&dq=i%20chin%20ching%20intitle%3Ablack%20intitle%3Abelt%20intitle%3Amagazine&lr&as_brr=0&pg=PA28#v=onepage&q=i%20chin%20ching%20intitle:black%20intitle:belt%20intitle:magazine&f=false }}
* {{cite journal |last1=Hu |first1=William |year=1965 |title=Research Refutes Indian Origin of I-Chin Ching |journal=Black Belt Magazine |publisher=Black Belt Inc. |issue=December 1965, Vol. III, No. 12 |pages=48–50 |url=http://books.google.com/books?id=8tkDAAAAMBAJ&lpg=PA50&dq=i%20chin%20ching%20intitle%3Ablack%20intitle%3Abelt%20intitle%3Amagazine&lr&as_drrb_is=b&as_minm_is=1&as_miny_is=1965&as_maxm_is=12&as_maxy_is=1965&as_brr=0&pg=PA48#v=onepage&q=i%20chin%20ching%20intitle:black%20intitle:belt%20intitle:magazine&f=false }}
* {{cite book |title=The Shaolin monastery: history, religion, and the Chinese martial arts |last=Shahar |first=Meir |year=2008 |publisher=University of Hawaii Press |isbn=978-0-8248-3110-3 |pages=12–19 |url=http://books.google.com/books?id=KiNEB0H6S0EC&lpg=PP1&dq=The%20Shaolin%20Monastery%3A%20History%2C%20Religion%2C%20and%20the%20Chinese%20Martial%20Arts&pg=PA12#v=onepage&q&f=false |accessdate=2010-05-09}}
{{refend}}
 
[[Thể loại:Võ Thiếu Lâm]]