Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá tải dân số”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Liên kết hỏng
n Liên kết hỏng
Dòng 155:
 
==== Châu Á ====
Tại [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]], chỉ 8% trẻ em thiếu cân.<ref>[http://web.archive.org/web/20070212105620/http://www.cbsnews.com/stories/2007/02/10/ap/health/mainD8N6H7RG0.shtml Survey Says Nearly Half of India's Children Are Malnourished], CBS News</ref> Theo một bài báo năm 2004 của BBC, Trung Quốc, nước đông dân nhất thế giới, đang gặp phải tình trạng [[béo phì]].<ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/3737162.stm BBC NEWS | Asia-Pacific | Chinese concern at obesity surge<!-- Bot generated title -->]</ref> Những dữ liệu gần đây hơn cho thấy sản lượng ngũ cốc của Trung Quốc tăng đỉnh điểm hồi giữa thập niên 1990, nhờ việc khoan [[nước ngầm]] tại đồng bằng Bắc Trung Quốc.<ref>[http://www.greatlakesdirectory.org/zarticles/080902_water_shortages.htm Global Water Shortages May Lead to Food Shortages--Aquifer Depletion]</ref>
 
Gần một nửa trẻ em [[Ấn Độ]] bị [[suy dinh dưỡng]], theo dữ liệu gần đây của chính phủ.{{cần chú thích|date=March 2009}} [[Nhật Bản]] có thể cũng gặp phải khủng hoảng lương thực làm giảm chất lượng bữa ăn xuống ngang mức thập niên 1950, một cố vấn cao cấp của chính phủ nước này cho biết.<ref>[http://www.theaustralian.news.com.au/story/0,20867,19420597-2703,00.html Japan warned of food shortage], The Australian</ref>
Dòng 286:
|publisher=The Independent
|date= [[31 January]] [[2007]]
}}</ref> Một số nhà lãnh đạo và nhà môi trường (như [[Ted Turner]]) đã cho rằng [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]] cần thiết phải áp dụng nghiêm ngặt một biện pháp hạn chế sinh sản như kiểu Trung Quốc trên toàn cầu, bởi nó giúp kiểm soát và giảm dần dân số như bằng chứng từ sự thành công trong phát triển kinh tế và giảm [[nghèo|đói nghèo]] của Trung Quốc trong những năm gần đây.<ref>httphttps://archive.is/20120729143648/www.ajc.com/metro/content/news/stories/2008/04/03/turner_0404.html</ref><ref>http://www.jonesreport.com/article/04_08/28turner_911.html</ref> Bởi một chính sách như vậy sẽ được áp dụng đồng nhất và như nhau trên toàn cầu và do một tổ chức có danh tiếng của thế giới (Liên hiệp quốc) tiến hành, nó sẽ ít gặp phải sự chống đối chính trị và xã hội từ các quốc gia riêng lẻ.
 
[[Indira Gandhi]], cựu Thủ tướng [[Ấn Độ]], đã áp dụng một chương trình [[triệt sản]] bắt buộc hồi thập niên 1970. Chính thức, đàn ông có từ hai con trở lên đều phải triệt sản, nhưng nhiều chàng trai trẻ chưa lập gia đình, các đối thủ chính trị và những người cố tình bất tuân bị cho là đã bị triệt sản. Chương trình này vẫn còn được nhớ và chỉ trích ở Ấn Độ, và bị lên án vì đã tạo ra một thái độ phản đối với việc [[kế hoạch hóa gia đình|kế hoạch hoá gia đình]], gây ảnh hưởng tới các chương trình của chính phủ trong nhiều thập kỷ.<ref>http://www.sscnet.ucla.edu/southasia/History/Independent/Indira.html</ref>