Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Henri Oger”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
n Liên kết hỏng
Dòng 16:
Do quá chú tâm vào các công trình nghiên cứu, đôi khi lơ là việc quản lý hành chính, Henri phải hồi hương với lý do sức khỏe kém. Bản thân tác giả cũng đột nhiên mất tích ở [[Tây Ban Nha]], không rõ sống chết ra sao. Về tập tranh thì công trình này dần chìm vào quên lãng. Sau [[pháp thuộc|thời Pháp thuộc]] ''Kỹ thuật của người An Nam'' chỉ còn lưu lại tại Việt Nam hai bản: bản thứ nhất, không hoàn chỉnh, được lưu giữ tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]] ở Hà Nội; bản thứ hai được bảo quản tương đối tốt tại [[Viện Khảo cổ (Việt Nam Cộng hòa)]], tức [[Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh]] sau năm 1975.
 
Đến năm 1970 trong một bài tóm tắt tiểu sử đăng ở niên san của [[Viện Viễn Đông Bác cổ|Trường Viễn Đông Bác cổ]] (BEFEO), [[Pierre Huard]] đã đánh giá cao công trình của Henri Oger đồng thời nhấn mạnh tính tiên phong của công trình này đối với việc nghiên cứu các ngành nghề của Việt Nam. Toàn bộ công trình của Oger được ra mắt trong một cuộc triển lãm tại [[Bourges]], Pháp dưới tên "Peintres paysans du Viêt Nam" (Các họa sĩ nông dân của Việt Nam) vào năm [[1978]].<ref name="thử">[http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone=24&ID=713 "Kỹ thuật của người An Nam" 100 năm thăng trầm],"Kỹ thuật của người An Nam" 100 năm thăng trầm</ref> Sau đó lại mất một khoảng thời gian nữa, bộ tranh của Henri Oger mới được tái bản vào tháng 5, [[2009]] với nhiều bổ túc, làm tăng giá trị của tác phẩm, đồng thời quảng bá để độc giả dễ tiếp cận hơn.<ref name="thử">[http://web.archive.org/web/20090525092928/http://vietnamnet.vn/vanhoa/2009/05/849037/ 'Kỹ thuật của người An nam' trở lại sau 100 năm], Kỹ thuật của người An nam' trở lại sau 100 năm</ref>
 
==Chú thích==