Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắc Ngụy Hiến Văn Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n add category using AlphamaCategory + using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Bắc Ngụy Hiến Văn Đế
Hàng 7 ⟶ 6:
| cỡ hình =
| ghi chú hình =
| chức vị = VuaHoàng đế [[Bắc Ngụy]]
| tại vị = [[465]] – [[471]]
| kiểu tại vị = Trị vì
Hàng 23 ⟶ 22:
| thụy hiệu = Hiến Văn Hoàng đế (獻文皇帝)
| cha = [[Bắc Ngụy Văn Thành Đế|Văn Thành Đế]]
| mẹ = [[Văn ThànhQuý Nguyênnhân Hoàng(Bắc Ngụy Văn Thành hậuĐế)|Lý phu nhân]]
| sinh =[[ 454]]
| nơi sinh =
| mất = [[476]]
| nơi mất =
| ngày an táng =
Hàng 34 ⟶ 33:
 
== Thân thế ==
 
Thác Bạt Hoằng sinh năm 454, ông là con trai cả của [[Bắc Ngụy Văn Thành Đế|Văn Thành Đế]] Thác Bạt Tuấn. Mẹ ông là Lý phu nhân, bà trước đó bị bắt trong chiến tranh và trở thành một thê thiếp của Vĩnh Xương vương Thác Bạt Nhân (拓拔仁), một người họ hàng xa của Văn Thành Đế. Thác Bạt Nhân bị xử tử vào năm 453 do bị buộc tội phạm pháp. Sau cái chết của Thác Bạt Nhân, Lý phu nhân bị bắt và bị đưa vào cung rồi trở thành thiếp của Văn Thành Đế. Năm 456, Văn Thành Đế lập Thác Bạt Hoằng làm thái tử và theo đúng truyền thống của hoàng tộc [[Bắc Ngụy]], Lý phu nhân bị buộc phải tự vẫn.
 
== Trì vì ==
 
=== Ất Phất Hồn nhiếp chính ===
 
Năm 465, Văn Thành Đế qua đời, Thái tử Hoằng lên kế vị khi mới 11 tuổi, trở thành Hiến Văn Đế. [[Văn Thành Văn Minh hoàng hậu|Phùng hoàng hậu]] của Văn Thành Đế được phong làm [[hoàng thái hậu|thái hậu]], còn Lý phu nhân được truy tôn là [[Văn ThànhQuý Nguyênnhân Hoàng(Bắc Ngụy Văn Thành hậuĐế)|Nguyên Hoàng hậu]]. Quyền lực triều đình đã nhanh chóng rơi vào tay viên quan [[Ất Phất Hồn]] (乙弗渾), người này chuyên quyền và giết hại nhiều quan lại khác, bao gồm Dương Bảo Bình (楊保平), Giả Ái Nhân (賈愛仁), Trương Thiên Độ (張天度), Khâu Mục Lăng Đa Hầu (丘穆陵多侯), Thác Bạt Uất (拓拔郁), và cả tư đồ dưới thời Văn Thành Đế là [[Bộ Lục Cô Li]] (步六孤麗). Tuy nhiên, năm 466, Phùng thái hậu tiến hành chính biến, Ất Phất Hồn bị bắt và xử tử. Thái hậu trở thành người nhiếp chính.
 
=== Dưới thời Phùng thái hậu nhiếp chính ===
 
Phùng thái hậu đã nhận được sự giúp đỡ của Giả Tú (賈秀), [[Cao Doãn]] (高允), và Cao Lư (高閭) trong việc nhiếp chính. Sau đó, bà cũng đưa một người anh là Phùng Hi (馮熙) vào nhóm đưa ra quyết định.
 
Hàng 48 ⟶ 51:
 
=== Sau khi nắm quyền ===
 
Với vai trò là hoàng đế, Hiến Văn Đế được mô tả là mẫn cán và áp dụng các hình phạt và khen thưởng thích đáng, đặc biệt là trong việc thúc đẩy các quan lại trở nên trung thực và giáng chức các quan tham nhũng, và chỉ bắt đầu từ triều đại của ông thì các quan Bắc Ngụy mới bắt đầu được ca ngợi bởi tính trung thực. Hiến Văn Đế cũng nghiên cứu nhiều về tôn giáo và triết lý, bao gồm cả [[Đạo giáo]] và [[Phật giáo]].
 
Hàng 59 ⟶ 63:
 
== Khi là Thái thượng hoàng ==
 
Tuy nhiên, với vai trò là Thái thượng hoàng, Hiến Văn Đế vẫn tiếp tục kiểm soát chính quyền của đế quốc, và tất cả các công việc quan trọng đều được trình lên cho ông. Ông đã dành nhiều thời gian cho các vấn đề luật pháp hình sự, và trong thời gian này, các vụ án hình sự nói chung đã được quan tâm nhiều hơn, và mặc dù việc thụ lý mất nhiều thời gian hơn, song kết quả được cho là chính xác hơn trước.
 
Hàng 64 ⟶ 69:
 
== Gia đình ==
 
=== Hậu phi ===
 
* Phu nhân Lý thị, sau truy tôn Hoàng hậu
* Chiêu nghi Phong thị
Hàng 73 ⟶ 80:
 
=== Con cái ===
 
* Hiếu Văn Đế [[Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế|Nguyên Hoành]] (元宏), Lý phu nhân sinh
* Hàm Dương vương [[Nguyên Hi]] (元禧), Phong chiêu nghi sinh
Hàng 87 ⟶ 95:
 
== Tham khảo ==
 
{{tham khảo|2}}
* ''[[Ngụy thư]]'', [[:zh:s:魏書/卷6|quyển 6]]