Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lagash”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 48:
[[File:Gudea of Lagash Girsu.jpg|thumb|[[Gudea]] của Lagash, tượng bằng diorit được tìm thấy tại [[Girsu]] ([[Louvre]])]]
 
'''Lagash'''{{#tag:ref|[[Tiếng Sumer|Sumer]]: ''Lagaš<sup>ki</sup>''; chữ hình nêm [[tốc ký]]: {{cuneiform|&#x12262;&#x12053;&#x121B7;&#x121A0;}}, [NU<sub>11</sub>.BUR].LA<sup>KI</sup><ref>[http://etcsl.orinst.ox.ac.uk/cgi-bin/etcsl.cgi?searchword=l=lagac%20t=SN&charenc=gcirc The Electronic Text Corpus of Sumerian Literature]</ref> hoặc [ŠIR.BUR].LA<sup>KI</sup>, "storehousenhà kho;"<ref>''The Pennsylvania Sumerian Dictionary.'' "[http://psd.museum.upenn.edu/epsd/epsd/e3246.html Lagash]." Accessed 19 Dec 2010.</ref> [[Tiếng Akkad|Akkad]]: ''Nakamtu'';<ref>[http://psd.museum.upenn.edu/epsd/epsd/e3246.html Electronic Pennsylvania Sumerian Dictionary (EPSD)]</ref> modernngày nay là '''Tell al-Hiba''', [[Dhi Qar Governorate]], [[Iraq]]|group=}}{{IPAc-en|ˈ|l|eɪ|ɡ|æ|ʃ}} là một thành phố cổ nằm phía tây bắc ngã ba của sông [[Euphrates]] và [[Tigris]] và phía đông [[Uruk]], khoảng 22 km (14 dặm) về phía đông của thành phố ngày nay là [[Ash Shatrah]], [[Iraq]]. Lagash là một trong những thành phố lâu đời nhất ở vùng [[Cận Đông cổ đại]]. Vị trí cổ đại của Surghul/Nina là khoảng 6 dặm (9,7 km). [[Girsu]] gần đó, khoảng 25 km (16 dặm) về phía tây bắc của Al-Hiba, là trung tâm tôn giáo của thị quốc Lagash. Đền thờ của Lagash là [[E (đền thờ)|E]]-Ninnu, dành riêng cho thần [[Ningirsu]].
 
==Lịch sử==
Dòng 125:
 
==Khảo cổ học==
Lagash là một trong những gò khảo cổ học lớn nhất trong khu vực, đo khoảng 2 1 dặm (3,2 1,6 km). Ước tính diện tích của nó nằm trong khoảng 400-600 ha (990 đến 1,480 mẫu Anh). Địa điểm này được chia bởi nền của một con kênh/sông, chạy theo đường chéo qua gò. Di chỉ này lần đầu tiên được [[Robert Koldewey]] khai quật trong sáu tuần vào năm 1887.<ref>Robert Koldewey, Die altbabylonischen Graber in Surghul und El-Hibba, Zeitschrift fur Assyriologie, vol. 2, pp. 403-430, 1887</ref> Nó còn được kiểm tra trong một đợt khảo sát khu vực của [[Thorkild Jacobsen]] và Fuad Safar vào năm 1953, việc tìm kiếm bằng chứng đầu tiên nhận dạng tên gọi của nó là Lagash. Chính thể chủ yếu trong vùng al-Hiba và Tello trước đây được xác định là ŠIR.BUR.LA ('''''Shirpurla''''').<ref>Amiaud, Arthur. "[http://www.sacred-texts.com/ane/rp/rp201/rp20112.htm The Inscriptions of Telloh]." ''Records of the Past,'' 2nd Ed. Vol. I. Ed. by A. H. Sayce, 1888. Accessed 19 Dec 2010. M. Amiaud notes that a Mr. Pinches (in his ''Guide to the Kouyunjik Gallery'') contended ŠIR.BUR.LA<sup>ki</sup> could be a logographic representation of "Lagash," but inconclusively.</ref> Tell Al-Hiba lại được khám phá một lần nữa trong năm mùađợt khai quật từ năm 1968 đến năm 1976 bởi một nhóm từ [[Metropolitan Museum of Art|Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan]] và [[Institute of Fine Arts|Viện Mỹ thuật]] của [[Đại học New York]]. Nhóm nghiên cứu dưới sự dẫn đầu của Vaughn E. Crawford và bao gồm cả Donald P. Hansen và Robert D. Biggs. Mục tiêu chính là khai quật ngôi đền Ibgal của [[Inanna]] và đền thờ Bagara của Ningirsu, cũng như một khu vực hành chính có liên quan.<ref>Donald P. Hansen, Al-Hiba, 1968–1969: A Preliminary Report, Artibus Asiae, vol 32, no. 4, pp. 243-258, 1970</ref><ref>Donald P. Hansen, Al-Hiba, 1970–1971: A Preliminary Report, Artibus Asiae, vol. 35 no. 1-2, pp. 62-70, 1973</ref><ref>Donald P. Hansen, Al-Hiba: A summary of four seasons of excavation: 1968–1976, Sumer, vol. 34, pp. 72-85, 1978</ref><ref>Vaughn E. Crawford, Inscriptions from Lagash, Season Four, 1975-76, Journal of Cuneiform Studies, vol. 29, no. 4, pp. 189-222, 1977</ref>
 
Nhóm nghiên cứu quay trở lại 12 năm sau đó vào năm 1990 cho một mùađợt khai quật cuối cùng do DP Hansen tiến hành. Công việc chủ yếu liên quan đến khu vực liền kề với một ngôi đền vẫn chưa được khai quật. Kết quả của hoạt động khai quật năm nay dường như chưa được công bố.<ref>Excavations in Iraq 1989–1990, Iraq, vol 53, pp. 169-182, 1991</ref>
 
==Xem thêm==