Khác biệt giữa bản sửa đổi của “PT-76”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Liên kết hỏng
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 2:
{{Infobox Weapon
|name= PT-76
|image= [[FileTập tin:PT-76 National Museum of the Great Patriotic War.jpg|300px|PT-76]]
|caption= PT-76
|origin= {{Flag|Liên Xô}}
Dòng 53:
Trong Chiến tranh Việt Nam, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã đưa PT-76 vào chiến đấu trong các [[trận Làng Vây]], [[trận Bến Hét|Bến Hét]] và tham gia chiến đấu hợp đồng binh chủng.
 
[[FileTập tin:PT-76-latrun-3.jpg|nhỏ|trái|Ảnh chụp từ phía sau một xe tăng PT-76 của Ai cập hoặc Syria ở Viện bảo tàng Yad la-Shiryon, Israel.]]
[[FileTập tin:PT-76-latrun-1.jpg|nhỏ| PT-76 tại Yad la-Shiryon, Israel.]]
Tên đầy đủ của xe tăng tiếng Nga: Плавающий Танк, Plavayushchiy Tank, hoặc ПТ-76). 76 là viết tắt của vũ khí chính: 76,2 mm D-56T.
[[FileTập tin:PT-76-batey-haosef-2.jpg|nhỏ|trái| Ảnh chụp từ phía sau PT-76 ở Viện bảo tàng Batey ha-Osef, Tel Aviv, Israel.]]
 
PT-76 được sử dụng trong vai trò trinh sát và yểm trợ hỏa lực. Khung gầm của nó được sử dụng làm cơ sở cho một số mẫu thiết kế xe khác như: BTR-50, súng phòng không tự hành ZSU-23-4, ASU-85, KUB 2K12 xe phóng tên lửa chống máy bay.''
[[FileTập tin:Destroyed PT76 tank at Ben Het.jpg|nhỏ|phải|Một trong mười PT-76 của trung đoàn thiết giáp NVA, đã bị bắn hạ bởi [[M48 Patton]], trong trận Bến Hét, 3,3,1969]]
[[FileTập tin:PT-76 monument.jpg|nhỏ|trái|PT-76 được xem như là một tượng đài chiến thắng trong trận Làng Vây.]]
==Phát triển==
[[Tập tin:PT 76 6 DOW TBiU 12.jpg|nhỏ|PT-76]]
[[Tập tin:PT-76 01.JPG|nhỏ|xe tăng PT-76 tại viện bảo tàng]]
[[FileTập tin:Soviet PT-76 model2 2.jpg|nhỏ|phải|PT-76 trong viện bảo tàng Hoa Kỳ (Hình 1).]]
 
[[FileTập tin:Soviet PT-76 model2 1.jpg|nhỏ|trái|(Hình 2).]]
 
Sau chiến tranh thế giới thứ II, các khái niệm về xe tăng hạng nhẹ được nghiên cứu lại ở Liên Xô. Các xe tăng hạng nhẹ sẽ được sử dụng trong các đơn vị trinh sát và do đó khả năng đổ bộ là cần thiết. Chiếc xe sẽ có thể lội nước với sự chuẩn bị ít. Nhiều nguyên mẫu của xe tăng hạng nhẹ như vậy đã được thiết kế vào cuối những năm 1940. Thành công nhất là "obyekt 740" (đối tượng 740) được thiết kế bởi kỹ sư N. Shashmurin làm việc tại các viện VNII-100 ở Leningrad (một viện nghiên cứu của Nhà máy xe tăng Chelyabinsk ChTZ) năm 1949-1950, dưới sự giám sát ban đầu của Zh. Kotin từ Nhà máy Kirov. Chiếc xe đã thành công bởi vì nó có một thiết kế đơn giản, đặc điểm định hướng tốt và khả năng tự sản xuất.
Dòng 78:
Vũ khí chính của nó bao gồm một súng 76,2 mm D-56T, tầm bắn khoảng 1,5 km và tốc độ bắn là 6-8 phát mỗi phút. PT-76 mang 40 viên đạn. Đạn điển hình bao gồm Frag-HE, AP-T và đạn HEAT BK-350M. Xe có một súng máy đồng trục SGMT 7,62 mm
với 1.000 viên đạn. Tầm bắn tối đa 1.000 mét. Từ năm 1967, súng máy PKT đã được thay thế. Khẩu súng có thể bắn trong khi xe đang nổi. Súng cũng có thể nâng và hạ từ -4 đến +30 do đó, cũng như hầu hết các xe tăng Liên Xô, PT-76 không thể bắn hiệu quả từ vùng đất cao hơn. Một trong những nhược điểm lớn nhất của súng được sử dụng trên mẫu PT-76 là nó không có hệ thống ổn định và do đó không thể bắn trong khi xe di chuyển.
[[FileTập tin:PT 76 7 DOW TBiU 12.jpg|nhỏ|phải|Xe tăng lội nước PT-76 của Ba Lan tập luyện đổ bộ.]]
[[FileTập tin:PT 76 7 DOW TBiU 12 3.jpg|nhỏ|trái|PT-76s đang lội nước.]]
[[FileTập tin:Pt76.jpg|nhỏ|phải|A PT-76 trong viện bảo tàng ở Kiev.]]
[[FileTập tin:Soviet naval infantrymen and PT-76 DN-ST-90-00772.jpg|nhỏ|phải|Một người lính tăng Soviet đang đứng cạnh xe tăng PT-76 của anh, 8/1989.]]
Giáp của PT-76 bao gồm đồng nhất, thép cán nguội hàn,.
Tháp pháo của nó có: