Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lang Công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: Alphama Tool, General fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Nguyễn Danh Lang''' (阮名俍) tên hiệu '''Lang Công''' (俍公) là danh tướng [[nhà Triệu]] nước [[Nam Việt]], em kết nghĩa của [[TểThừa tướng]] [[Lữ Gia]].
 
==Cuộc đời, sự nghiệp==
Dòng 14:
Hai năm sau, khi Triệu Vũ đế (Vũ vương Triệu Đà, 197-137 TCN) chết, Triệu Văn đế (Văn vương Triệu Hồ tức Triệu Mạt hay Triệu Muội, con Trọng Thuỷ) nối ngôi (136-125 TCN) lệnh cho các châu, huyện đề cử người hiền lương phương chính, văn võ toàn tài, học vấn uyên bác ra giúp nước. Bảo Công, Lang Công đều trúng lại được yết kiến nhà vua ứng đối trôi chảy nên ra sắc chỉ phong Bảo Công chức Thị tụng Tham quan (Quân sư) đảm nhiệm việc luyện quân và công văn cho Triều đình; Lang Công chức Điển binh (Cấm quân bảo vệ triều đình).
 
Năm Văn vương thứ 6, Bảo Công được phong TểThừa tướng, Lang Công được phong Đốc lĩnh (chữ Đốc âm cổ là Đại tướng) châu Ái kiêm châu Hoan. Trong thời gian này, Văn vương cùng Bảo Công, Lang Công sắp đặt lại kỷ cương trật tự triều chính, quân thần hiệp đức nên thiên hạ thái bình, nhân dân yên vui, no ấm. Văn vương chết, [[Triệu Minh Vương]] nối ngôi. Minh vương trọng đãi, hai họ của hai anh em quí hiển có hơn bốn mươi người làm quan truyền đời.
 
[[Tập tin:Lăng mộ Tể tướng Lữ Gia, Tướng Nguyễn Danh Lang.jpg|nhỏ|phải|250px| Lăng mộ Tướng Nguyễn Danh Lang, TểThừa tướng Lữ Gia ở Nam Trì, Đặng Lễ, Ân Thi, Hưng Yên]]
 
==Nhận định==
Dòng 30:
Mộ Nguyễn Danh Lang và mộ Lữ Gia bên bờ sông [[Nam Trì]], nay lăng mộ hai ông ở gò Ba Xã, đền thờ ở gò Vườn Soi,[[Nam Trì]]. Thời Bắc thuộc các triều đại Đông Hán, Ngô, Tấn, Tống của Trung Hoa đều phong Thần Nguyễn Danh Lang là ''Trung Lang Tế thế Đại vương''. Các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần của Việt Nam cũng sắc phong như vậy. Triều hậu Lê sắc phong là ''Dũng lược quả đoán'' và chuẩn cho trang [[Nam Trì]] lập đền thờ chính. Sau lại sắc phong thêm là ''Dực bảo trung hưng''.
Sau này, đền này còn thờ cả Thánh địa lý [[Cao Biền]], Thánh địa lý [[Tả Ao]] cùng Công chúa [[Hùng vương]] Lâu nương (phu nhân của TểThừa tướng Lữ Gia) cùng hai vị phu nhân của [[Cao Biền]] là Lữ Lương, Lự Lương. Sau [[Lữ Gia]], Nguyễn Danh Lang và [[Cao Biền]] được phong ''Thượng đẳng Phúc thần Dực bảo trung hưng Bản cảnh Thành hoàng Đại vương. Lễ hội tế, rước Thần gọi là Bảo, Lang, Biền.
 
==Tham khảo==
Dòng 41:
 
==Xem thêm==
* [[Nhà Triệu]]
* [[Lễ hội Nam Trì]]
* [[Nam Trì]]
* [[Lữ Gia]]
* [[Cao Biền]]
* [[Tả Ao]]
* [[Nam Việt]]
* [[Vấn đề chính thống của nhà Triệu]]
 
[[Thể loại:Tướng nhà Triệu]]