Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo Tri Tôn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GHA-WDAS (thảo luận | đóng góp)
n →‎Sự kiểm soát của Trung Quốc: Bot: dọn dẹp chung, replaced: {{cite web → {{chú thích web (2) using AWB
Dòng 46:
Đảo Tri Tôn là một [[cồn (đảo)|cồn cát]] hình thành trên một [[rạn mặt bàn]], có dáng hơi tròn, ở giữa lõm xuống và thường đọng 0,5 m nước.<ref name="hoancautb" /> Chiều dài tính từ bắc xuống nam là 1.850 m, chiều rộng khoảng 800 m,<ref name="dacdiem">{{chú thích web |url=http://www.hnszw.org.cn/data/news/2009/06/43638/ |title=第一节 西沙群岛的主要岛礁 |publisher=Mạng Hải Nam sử chí |date=2009/6/11 |accessdate=2012/8/8 |language=tiếng Trung}}</ref> độ cao bình quân chỉ 2 m.<ref name="hoancautb" /> Khi [[thủy triều]] xuống, diện tích đảo có thể đạt đến 1,5&nbsp;km² (xếp thứ ba về diện tích ở Hoàng Sa sau đảo [[Phú Lâm (đảo)|Phú Lâm]] và đảo [[Linh Côn (đảo)|Linh Côn]]<ref name="dacdiem" />), song khi thủy triều lên thì thu hẹp chỉ còn 0,85&nbsp;km². Xung quanh đảo là dải san hô khá rộng, từ 500 đến 1.000 m. Đảo thường bị ngập - đặc biệt là khi bão đi qua - nên cây cối khó phát triển. Vốn dĩ đảo Tri Tôn khô cằn, không có cây cỏ,<ref name="nn" /> song Trung Quốc đã chở [[đất]] và mang các thực vật như [[dừa]], [[thông đuôi ngựa]], [[bàng]] và [[Casuarina equisetifolia|phi lao]] ra trồng. Môi trường thay đổi đã thu hút thêm chim biển đến đảo.<ref name="dacdiem" />
 
==Trung Quốc đoạt quyền kiểm soát==
==Sự kiểm soát của Trung Quốc==
Sau [[Hải chiến Hoàng Sa 1974]] với Việt Nam Cộng hòa và kiểm soát được phần còn lại của quần đảo Hoàng Sa, năm 1975, [[Hạm đội Nam Hải]] bắt đầu cử quân ra đảo Tri Tôn, dần dần xây dựng doanh trại (hiện đã có tòa nhà cao bốn tầng) và trồng cây cối. Để cải thiện đất nhằm tăng tỉ lệ cây sống sót, có lệ bất thành văn rằng quân nhân nào về thăm thân nhân thì khi quay lại phải mang theo một bao đất và phân bón. Qua hàng chục năm (tính đến 2012), trên đảo đã có 3.000 cây thông đuôi ngựa, trên 1.000 cây ''[[Carrierea calycina]]'', 200 cây dừa và 2.000 m² được dây leo bao phủ.<ref name="hoancautb" />
 
Dòng 53:
Ngày 15 tháng 5 năm 1996, Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra bản tuyên bố về [[đường cơ sở]] [[lãnh hải]], trong đó ngoài đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải từ đất liền còn có "đường cơ sở của lãnh hải liền kề quần đảo Tây Sa [Hoàng Sa]",<ref name="dcsqd">{{chú thích web |url=http://www.mfa.gov.cn/chn//gxh/zlb/tyfg/t556673.htm |title=中华人民共和国政府关于中华人民共和国领海基线的声明 | date = 1996-05-15 |accessdate = 2014-05-26 | work =Website Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa |language=tiếng Trung}}</ref> từ đó đo chiều rộng của lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế tương ứng.<ref>{{cite news |url=http://www.chinadaily.com.cn/opinion/2014-05/09/content_17494979.htm |title=Vietnam's claims do not hold water | date = 2014-05-09 |accessdate = 2014-05-26 |work =China Daily |language=tiếng Anh}}</ref> Trong số 28 điểm cơ sở lập thành đường này, tại đảo Tri Tôn có 7 điểm.<ref name="dcsqd" />
 
Đầu tháng 5 năm 2014, Trung Quốc đưa [[giàn khoan dầu HD-981]] đến hạ đặt tại một vị trí cách đảo Tri Tôn 17 hải lí về phía nam, gây ra cuộc [[vụ giàn khoan HD-981|tranh cãichấp Trung Quốc - Việt Nam]] về vấn đề giàn khoan này. Quan điểm của phía Việt Nam là phản đối vì cho rằng nơi đặt giàn khoan nằm trong [[vùng đặc quyền kinh tế]] và [[thềm lục địa]] của Việt Nam,<ref name="tuyenbovn">{{cite news |url=http://www.vietnamplus.vn/phan-doi-trung-quoc-dua-gian-khoan-den-vung-bien-viet-nam/257874.vnp |title=Phản đối Trung Quốc đưa giàn khoan đến vùng biển Việt Nam | date = 2014-05-04 |accessdate = 2014-05-09 | work = Vietnam+}}</ref> còn quan điểm của phía Trung Quốc là họ đang tác nghiệp bình thường vì nơi đặt giàn khoan nằm trong "vùng biển của quần đảo Tây Sa".<ref name="tuyenbotq">{{cite news |url=http://news.ifeng.com/a/20140507/40194185_0.shtml |title=外交部要求越方停止干扰中国在西沙群岛海域的作业 | date = 2014-05-07 |accessdate = 2014-05-09 | work =Website Đài Phượng Hoàng |language=tiếng Trung}}</ref>
 
==Tàu gặp nạn==