Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thạch Kính Đường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 41:
Tháng 2 năm Thiên Hựu thứ 13 (916), quân Hậu Lương của Thượng tướng [[Lưu Tầm]] đến sát chân thành Thanh Bình, đánh úp quân của Lý Tồn Úc đến từ Cam Lăng. Thạch Kính Đường lĩnh hơn mười kị binh thâm nhập đột kích, được Lý Tồn Úc khen ngợi, ban thưởng đặc biệt, do vậy mà có được danh tiếng. Năm sau, quân Tấn giao chiến với Lưu Tầm tại tây bắc Sân, Thạch Kính Đường và Lý Tự Nguyên đều bị hãm trên chiến trường, Thạch Kính Đường rút thân kiếm, phản phục chuyển đấu, đuổi Lưu Tầm phía đông thành Cố Nguyên. Năm Thiên Hựu thứ 15 (918), khi Lý Tự Nguyên bị tướng Hạ Côi của Hậu Lương bức bách, Thạch Kính Đường là hậu điện và đánh bại hơn 500 kị binh Hậu Lương. Tháng 12 năm đó (đầu năm 919), quân Tấn và Hậu Lương đại chiến tại Hồ Liễu pha (胡柳陂, nay thuộc Hà Trạch, Sơn Đông), quân Tấn bất lợi, Thạch Kính Đường hiến kế sách cho Lý Tự Nguyên nhằm phản công Hậu Lương. Tháng 10 năm Thiên Hựu thứ 18 (921), Thạch Kính Đường theo Lý Tự Nguyên giao chiến với quân Hậu Lương ở bến Đức Thắng, đánh bại tướng [[Đái Tư Viễn]] của Hậu Lương, giết hơn hai vạn lính. Năm Thiên Hựu thứ 19 (922), trong cuộc chiến tại Hồ Lô sáo, theo mô tả quân Hậu Lương thấy Thạch Kính Đường rút gươm mở đường, hộ tống Lý Tự Nguyên thoái lui thì không dám đánh. Tháng 10 năm Thiên Hựu thứ 20 (923), Thạch Kính Đường đem binh yểm trợ Lý Tự Nguyên, giúp chủ tướng giải nguy nan từ quân Hậu Lương tại Dương Thôn trại.<ref name=CNDS75/>
 
== ThànhPhụng lập nhàsự Hậu TấnĐường ==
=== Thời Trang Tông ===
Sau khi Mạt Đế [[Lý Tùng Kha]] lên ngôi, Thạch Kính Đường được giao chức vụ tiết độ sử Hà Đông, nhưng sau đó Lý Tùng Kha lại nghi ngờ Thạch Kính Đường có dã tâm làm phản, vì thế Thạch Kính Đường buộc phải lập mưu kế để tự vệ. Lấy lý do bệnh tật, ông dâng biểu xin điều ông ra ngoài phiên trấn, mục đích để nghe ngóng thái độ của triều đình.
Năm 923, Lý Tồn Úc xưng đế, lập quốc [[Hậu Đường]], sau đó tiến hành một chiến dịch diệt Hậu Lương trong cùng năm, Lý Tự Nguyên đóng vai trò nổi bật trong chiến dịch.<ref>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷272|quyển 272]].</ref> Thạch Kính Đường và Lý Tòng Kha (dưỡng tử của Lý Tự Nguyên) đều lập được công lớn trong chiến dịch, song Trang Tông Lý Tồn Úc không ban phú quý cho Thạch Kính Đường vì theo ghi chép thì ông không thích kể công [nên công lao không nổi tiếng], duy có Lý Tự Nguyên là biết.<ref name=CNDS75/>
 
Sau khi chinh phục được [[Tiền Thục]], năm 926, Hậu Đường Trang Tông cho sát hại hai danh tướng là [[Quách Sùng Thao]] và [[Lý Kế Lân]], khiến quân đội Hậu Đường trên dưới đều lo sợ và tức giận. Trang Tông phái Lý Tự Nguyên đi trấn áp binh biến tại Nghiệp Đô (鄴都, nay thuộc [[Hàm Đan]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]]), song binh sĩ của Lý Tự Nguyên lại tiến hành binh biến và buộc Lý Tự Nguyên phải tham dự nổi dậy với binh sĩ Nghiệp Đô. Khi Lý Tự Nguyên thoát được khỏi Nghiệp Đô, Thạch Kính Đường thuyết phục Lý Tự Nguyên rằng muốn sự thành cần phải quả quyết, rằng Lý Tự Nguyên đã cùng quân phản loạn nhập thành thì sau này không thể được yên, và nguyện dẫn 300 kị binh đi đánh chiếm Đại Lương. Do khuyến nghị của Thạch Kính Đường và những người khác, Lý Tự Nguyên cuối cùng quyết định tập hợp binh sĩ và tiến về phía nam, ban đầu tiến về bồi đô [[Khai Phong|Đại Lương]] (nguyên là kinh đô của Hậu Lương) và sau đó là đế đô [[Lạc Dương]]. Trong chiến dịch này, Thạch Kính Đường và Lý Tòng Kha tiếp tục đóng vai trò quan trọng.<ref name=TTTG274>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷274|quyển 274]].</ref> Hậu Đường Trang Tông bị sát hại trong một cuộc binh biến tại Lạc Dương, Lý Tự Nguyên tiến vào thành và trở thành giám quốc.<ref name=TTTG275>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷275|quyển 275]].</ref>
Tháng 5 năm Thanh Thái thứ 3 ([[936]]) Mạt Đế đổi ông làm tiết độ sứ Thiên Bình quân, sau lại giáng chỉ thúc giục ông lên đường ngay. Thạch Kính Đường tin chắc rằng Mạt Đế đã nghi ngờ ông, nhân đó dấy binh làm phản. Hậu Đường phái binh thảo phạt, Thạch Kính Đường bị bao vây, hướng [[Khiết Đan]] cầu viện. Tháng 9, quân Khiết Đan tiến xuống phía nam, đánh bại quân Đường. Tháng 11, Thạch Kính Đường nhận sắc phong của Khiết Đan làm hoàng đế Đại Tấn, sử gọi là '''Hậu Tấn'''. Ông nhận vua Khiết Đan [[Liêu Thái Tông|Da Luật Đức Quang]] làm cha, tự xưng là Nhân hoàng đế, sau đó nhằm Lạc Dương tiến quân. Ngày 26 tháng 11 nhuận (tức ngày 11 tháng 1 năm 937 theo [[lịch Julius]]) Mạt Đế tại kinh đô tự vẫn. Hậu Đường diệt vong.
 
== Trị vì và suy yếu ==