Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồi Charlie”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lê Thy (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Lê Thy (thảo luận | đóng góp)
Dòng 9:
Vị trí cứ điểm nằm trong một dãy cứ điểm liên hoàn của Lữ đoàn 2 Nhảy dù Việt Nam Cộng hòa, được đặt tên theo các chữ cái A, B, C, D... đến Y, nhằm bảo vệ phi trường Phượng Hoàng và tuyến phòng thủ ngoại vi cho căn cứ Tân Cảnh, tức bản doanh bộ Tư lệnh Hành quân Sư đoàn 22 Bộ binh. Theo thông lệ của quân đội Mỹ và Việt Nam Cộng hòa, mỗi cứ điểm đều có tên đặt theo các chữ cái này bằng tiếng Anh và tiếng Việt, như '''A'''lfa - '''A'''nh Dũng, hoặc '''Y'''ankee - '''Y'''ên Thế. Chính vì vậy, cứ điểm trên ngọn đồi được đặt tên theo chữ cái C, được gọi là '''đồi C''' (phiên âm Việt là '''đồi Xê'''), hay đồi '''C'''harlie hoặc đồi '''C'''ải Cách.
 
==Trận đồi Charlie 1972
Bắt đầu Mùa hè đỏ lửa 1972, Quân đội Nhân Việt Nam quyết định chiếm Tân Cảnh, cắt Đường 14. Charlie nơi đóng quân của tiểu đoàn 11 nhảy dù Quân lực Việt Nam Cộng hòa, nằm trên một vòng đai có nhiệm vụ bảo vệ phía trái đường 14.
 
Tháng 4 năm 1972, Sư đoàn 320 của Quân đội Nhân dân Việt Nam bao vây cứ điểm Charlie, tấn công liên tục dữ dội bằng pháo và bộ binh.
Ngày 12/04/1972 một trái pháo 130mm, rơi trúng hầm chỉ huy, trung tá Nguyễn Đình Bảo tiểu đoàn trưởng tử trận, thiếu tá Lê Văn Mễ lên thay nắm quyền chỉ huy. Sau 7 ngày không được tiếp tế đạn dược, y tế, lương thực Charlie thất thủ. Khi tiểu đoàn dù vừa rút thì B52 được điều tới Charlie trút bom đạn xuống nhằm tiêu diệt lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam vừa chiếm đóng ở đó. Chỉ vài ngày sau khi Charlie thất thủ, ngày 24 tháng 4 năm 1972, Quân đội Nhân dân Việt Nam chiếm căn cứ Tân Cảnh và Sân bay Phượng Hoàng.
==Trong văn hóa đại chúng==
Bài hát "Người ở lại Charlie" được [[Nhật Trường]] [[Trần Thiện Thanh]] sáng tác nhằm tưởng niệm [[Trung tá]] Nguyễn Đình Bảo, Tiểu đoàn trưởng [[Tiểu đoàn 11 Nhảy dù]] [[Quân lực Việt Nam Cộng Hòa]], tử trận ngày 12 ngày 4 năm 1972, vào [[Mùa Hè Đỏ Lửa]].