Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vovinam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Giwim (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Giwim (thảo luận | đóng góp)
Dòng 21:
 
Tháng 10 năm [[2007]], Đại hội thành lập Liên đoàn Vovinam Việt Nam (VVF) diễn ra tại [[Khách sạn Rex]], [[thành phố Hồ Chí Minh]].<ref>[http://www.tdtt.gov.vn/tabid/69/ArticleID/1270/Default.aspx Đại hội thành lập Liên đoàn Vovinam Việt Nam]</ref> Ông Lê Quốc Ân - Chủ tịch Tập đoàn Dệt may Việt Nam được các đại biểu bầu vào vị trí Chủ tịch VVF, Võ sư Nguyễn Văn Chiếu - Phó trưởng ban điều hành Vovinam Việt Nam là Phó Chủ tịch VVF phụ trách kỹ thuật, Võ sư Võ Danh Hải - HLV trưởng Vovinam Quân Đội, trường trực Ban vận động thành lập Liên đoàn Vovinam Việt Nam được bầu vào vị trí Tổng thư ký VVF.
 
[[Hình:LeSang.jpg|nhỏ|phải|250px|''Võ sư chưởng môn'' '''Lê Sáng''']]
Tháng 9 năm [[2008]], Đại hội thành lập Liên đoàn Vovinam Quốc tế (IVF) diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh <ref>[http://vovinam.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=117&Itemid=27 Liên đoàn Vovinam Quốc tế]</ref> GS-TS Nguyễn Danh Thái - Thứ trưởng thường trực Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam kiêm Chủ tịch Ủy ban Olympic Việt Nam được đại hội tín nhiệm bầu vào vị trí chủ tịch, TS Võ Danh Hải - Tổng thư ký Liên đoàn Vovinam Việt Nam đắc cử vị trí Tổng thư ký WVVF, sau đó đổi tên thành Liên đoàn Vovinam Thế giới (WVVF) k<ref>[http://www.tdtt.gov.vn/tabid/121/ArticleID/8033/Default.aspx Liên đoàn Vovinam quốc tế đổi tên thành Liên đoàn Vovinam Thế giới]</ref>. Việc thành lập này là để hợp thức hóa việc quản lý Vovinam ở tầm quốc tế khi mà ở thời điểm này Vovinam đã xuất hiện ở hơn 30 nước trên thế giới.
 
[[Hình:NguyenVanChieu.jpg|nhỏ|phải|250px|''Chánh chưởng quản môn phái'' '''Nguyễn Văn Chiếu''']]
Tháng 2 năm [[2009]], Đại hội thành lập Liên đoàn Vovinam Châu Á (AVF) diễn ra tại [[Tehran]].<ref>[http://www.giaoduc.edu.vn/news/the-thao-717/dai-hoi-thanh-lap-lien-doan-vovinam-chau-a-115671.aspx Đại hội thành lập Liên đoàn Vovinam châu Á]</ref>