Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Nhân Văn – Giai Phẩm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Solemn (thảo luận | đóng góp)
Dòng 4:
Cơ quan ngôn luận của phong trào này là ''[[Báo Nhân Văn|Nhân Văn]]'', một tờ báo văn hóa, xã hội, có trụ sở tại 27 Hàng Khay, [[Hà Nội]], do [[Phan Khôi]] làm [[chủ nhiệm]] và [[Trần Duy]] làm thư kí toà soạn, cùng với tạp chí ''[[Báo Giai Phẩm|Giai Phẩm]]'', hình thành nên nhóm Nhân Văn–Giai Phẩm.
 
Trong tạp chí ''Giai phẩm Mùa xuân'' được ấn hành tháng giêng năm 1956, do nhà thơ [[Hoàng Cầm (nhà thơ)|Hoàng Cầm]] và [[Lê Đạt]] chủ trương, về sau bị tịch thu, có bài ''Nhất định thắng'' của [[Trần Dần]], miêu tả hoàn cảnh củađời mộtsống miền gáiBắc lang thanghội trênchủ phốnghĩa phườngtrong thủnhững đôngày củađầu miềnđất Bắcnước chia hộicắt, chủtác nghĩagiả bài khôngthơ bị qui kết chống phá, xin"bôi đượcđen" việcchế làmđộ,<ref>http://ribf.riken.go.jp/~dang/whoarewe/DoNhuan.pdf</ref> với những câu thơ nổi tiếng:
 
:''Tôi bước đi''
Dòng 14:
Tháng 8 năm [[1956]], [[Phan Khôi]] có bài ''Phê bình lãnh đạo văn nghệ'', đăng trong ''Giai phẩm Mùa thu''.
 
Trong số ra mắt ngày [[20 tháng 9]] năm [[1956]], bán nguyệt san ''Nhân Văn'' đã đăng ngay trên trang nhất bài "Chúng tôi phỏng vấn về vấn đề mở rộng tự do và dân chủ". Người được phỏng vấn đầu tiên là luật sư [[Nguyễn Mạnh Tường (luấtluật sư)|Nguyễn Mạnh Tường]]. Ông nêu hai nguyên nhân khiếm khuyết về dân chủ thời bấy giờ:
#''Đảng viên Lao động và cán bộ thi hành chính sách thiếu tinh thần [[dân chủ]]. Do đó xa lìa [[quần chúng]], và tạo ra tình trạng đối lập quần chúng với mình. Để sửa đổi, cần xây dựng quan điểm quần chúng cho [[đảng viên]] và [[cán bộ]], và yêu cầu Trung ương Đảng và Chính phủ đảm bảo sự thi hành triệt để các [[tự do]] dân chủ.''
#''Quần chúng chưa thấm nhuần tinh thần chủ nhân ông trên đất nước, do đó chưa tranh đấu đòi thực hiện dân chủ. Để sửa chữa, ta cần xây dựng ý thức dân chủ cho quần chúng.
Dòng 20:
Loạt bài được dự định tiếp tục với bác sĩ [[Đặng Văn Ngữ]], nhà sử học [[Đào Duy Anh]], nhà văn [[Nguyễn Đình Thi]] ... nhưng cho đến số cuối cùng được ra mắt là số 5, ngày [[20 tháng 11]] cùng năm, ''Nhân Văn'' chỉ có thể công bố bài phỏng vấn [[Đặng Văn Ngữ]] và [[Đào Duy Anh]].
 
''Nhân văn'' số 3 ra ngày 15 tháng 10 đăng bài của [[Trần Đức Thảo]] về mở rộng dân chủ, phát triển phê bình trong nhân dân. [[Trần Duy]] cũng góp tiếng nói đấu tranh cho tự do dân chủ trong ''Nhân văn'' số 4 ra ngày 5 tháng 11 năm 1956. Trong số cuối cùng, số 5 báo ''Nhân văn'', [[Nguyễn Hữu Đang]] nhận xét về những điều bảo đảm tự do dân chủ trong [[Hiến pháp Việt Nam 1946]] và so sánh với tình hình thực tế lúc bấy giờ.
 
Ngày [[15 tháng 12]] năm [[1956]], Ủy ban hành chính Hà Nội ra thông báo đóng cửa báo ''Nhân Văn''. Số 6 không được in và phát hành. Tổng cộng ''Nhân Văn'' ra được 5 số báo và ''Giai Phẩm'' ra được 4 số báo (Tháng Ba, Tháng Tư, Tháng Mười và Tháng Chạp 1956) trước khi phải đình bản.
 
Sau đó, hầu hết các văn nghệ sĩ tham gia phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm bị đưa đi [[học tập cải tạo]] về tư tưởng [[xã hội chủ nghĩa]]. Một số bị treo bút một thời gian dài: Lê Đạt, Trần Dần, số khác không tiếp tục con đường sự nghiệp văn chương, thậm chí có người bị giam giữ trong một thời gian dài và tiếp tục bị giám sát trong nhiều năm sau khi mãn tù như trường hợp Nguyễn Hữu Đang. Dư luận chung thường gọi đây là "Vụ án Nhân Văn–Giai Phẩm".
 
==Một số văn nghệ sĩ trong phong trào==