Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bành Đức Hoài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 23:
Ông bị phê phán nặng nề năm 1959 bởi những nhận xét về chính sách Đại nhảy vọt mà Mao Trạch Đông cho là không chấp nhận được. Chủ tịch Mao đồng ý rằng có một số sai sót nhưng nhìn chung là có tiến bộ tích cực. Bành Đức Hoài được gợi ý viết bản tự phê bình. Mao Trạch Đông, không còn nghi ngờ gì nữa, đối xử với ông như với kẻ thù. Nguyên soái bị đình chỉ mọi chức vụ, bị theo dõi và quản chế tại nhà riêng tại [[Thành Đô]], [[Tứ Xuyên]]. Người thay thế ông ở cương vị Bộ trưởng Quốc phòng là Lâm Bưu. Thực tế, Bành Đức Hoài bị lưu đày, bị xa lánh trong suốt 16 năm còn lại của cuộc đời.
 
Còn những nguyên nhân sâu sắc khác dẫn đến sự thất sủng năm 1959. Dưới sự điều hành của Bành Nguyên soái, quân đội phát triển theo chiều hướng chính quy, chuyên nghiệp và giảm tính chínhzính trị. Những thay đổi này bị đảo ngược khi Lâm Bưu nắm quyền. Mặt khác Bành Đức Hoài có những dấu hiệu không đồng ý với việc sút giảm quan hệ thân thiện với [[Liên Xô]]. Tuy vậy, năm 1959, uy tín của Mao Trạch Đông dù vẫn bao trùm nhưng đã xuống thấp chưazưa từng thấy, việc phế truất Bành Đức Hoài không thể thực hiện được nếu nhữngjững người khác không nghiwi ngờwờ ông.
 
Năm [[1966]], trong cuộc Cách mạng Văn hóa, ông bị [[Hồng vệ binh]] bắt giữ và đánh đập. Ông qua đời ngày 29 tháng 11 năm [[1974]], trung thành với tưởng cộng sản và vẫn giữ những bất đồng ý kiến với Mao Trạch Đông.
 
== Phục hồi danh dự ==