Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hyperbol”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TXiKiBoT (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: eu:Hiperbola
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: pms:Ipérbol; mỹ phẩm thay đổi
Dòng 4:
 
<!-- [[Image:Hyperbola.svg|thumb|270px|Hình hyperbol.]] -->
[[ImageTập tin:Hyperbool.png|right|thumb|350px]]
[[ImageTập tin:Conicas3.PNG|right|thumb|196px|Hình hyperbol được tạo bởi giao của một [[mặt phẳng]] với một [[mặt nón]]]]
 
Trong đại số, đường hyperbol là một đường cong trên [[Hệ tọa độ Descartes#Hệ tọa độ trên mặt phẳng (2 chiều)|mặt phẳng Descartes]] được định nghĩa bằng công thức tổng quát
Dòng 11:
với <math>B^2 > 4 AC</math>, trong đó A,B,C,D,E đều là các hệ số thực, và có nhiều hơn một cách giải, với mỗi điểm (x, y) thuộc hình Hyperbol.
 
== Định nghĩa ==
Hình hyberbol có thể được định nghĩa theo 3 cách:
 
Dòng 24:
Đường hyperbol có tính chất là một [[tia]] bắt đầu tại một tiêu điểm sẽ bị [[phản xạ]] qua giao điểm của nó với hyperbol (đường tiếp tuyến với hyberbol tại điểm đó là đường pháp tuyến) tạo thành một [[đường thẳng]] đi qua tiêu điểm còn lại, và ngược lại.
 
[[ImageTập tin:Drini-conjugatehyperbolas.png|thumb|350px|Các hình mà theo tên tiếng anh là''rectangular hyperbola'' (xanh lam và xanh lá cây) và các đường tiệm cận (đỏ)]]
Trường hợp đặc biệt của hyperbol theo tên tiếng anh được gọi là ''rectangular hyperbola'' khi hai đường tiệm cận tạo thành một [[góc vuông]]. Hình hyperbol đều với trục tọa độ là các [[đường tiệm cận]] được xác định bởi công thức ''xy=<math>c^2</math>'', trong đó ''c'' là một hằng số (theo hình bên dưới). Điểm nằm trên Hyperbol gần gốc tọa độ nhất có tọa độ là <math>(\sqrt c, \sqrt c )</math>. Đồng thời, đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm đó thì vuông góc với tiếp tuyến tại điểm đó.
 
Vì [[hàm lượng giác#Định luật sin|hàm số sin]] và [[hàm lượng giác#Định luật cos|hàm số cos]] là [[hàm lượng giác]] dành cho đường [[elíp]], nên hàm sin của hyperbol và hàm cos của hyperbol là [[hàm lượng giác]] của hyperbol.
 
== Công thức ==
=== Hình hyperbol ===
''Hình Hyperbol nằm theo hướng Đông-Tây với tâm có tọa độ là (h,k):''
:<math>\frac{\left( x-h \right)^2}{a^2} - \frac{\left( y-k \right)^2}{b^2} = 1</math>
Dòng 61:
:<math>y = k\pm a \; \cos\left(\arctan\left(\frac{b}{a}\right)\right)</math>.
 
=== Hình hyperbol đều ===
[[ImageTập tin:Rectangular_hyperbola.svg|thumb|330px|Hình của hyperbol đều <math>y=\frac{1}{x}</math>.]]
 
Đối với đường hyperbol đều có trục tọa song song với các đường tiệm cận:
Dòng 70:
:<math>y=\frac{m}{x}\,</math>.
 
=== Cực của đường hyperbol ===
''Hình hyperbol nằm theo hướng đông-tây:''
:<math>r^2 =a\sec 2\theta \,</math>
Dòng 80:
:<math>r^2 =-a\csc 2\theta \,</math>
 
=== Hàm số ===
''Hình hyperbol nằm theo hướng Đông-Tây''
:<math>\begin{matrix}
Dòng 105:
Trong công thức (''h'',''k'') là tọa độ tâm của hyperbol, ''a'' bằng nửa độ dài trục thực, và ''b'' bằng nửa độ dài trục ảo.
 
== Xem thêm ==
*[[Parabol]]
*[[Đường tròn]]
Dòng 111:
*[[Hyperboloid]]
 
== Liên kết ngoài ==
{{commonscat|Hyperbolas}}
*[http://mathdl.maa.org/convergence/1/?pa=content&sa=viewDocument&nodeId=196&bodyId=204 Apollonius' Derivation of the Hyperbola] at [http://mathdl.maa.org/convergence/1/ Convergence]
Dòng 151:
[[no:Hyperbel]]
[[km:អ៊ីពែបូល]]
[[pms:Ipérbol]]
[[pl:Hiperbola (matematyka)]]
[[pt:Hipérbole]]