Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phế phiên, lập huyện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Map of Japan 1855.jpg|185px|nhỏ|300px|Sự phân chia Nhật Bản vào năm [[1855]], 28 năm trước cuộc phế phiên, lập huyện.]]
 
'''Phế phiên, lập huyện''' (廃藩置県, ''haihan-chiken'', ''Phế phiên, trí huyện'') là một đạo luật vào năm [[1871]] của [[chính quyền Minh Trị]] thay thế hệ thống phiên phong kiến truyền thống [[Nhật Bản]] (藩 [[Rōmaji|chữ Rô-ma]]: han, âm Hán Việt: phiên) bằng các đơn vị hành chính do chính quyền trung ương thống nhất quản lý để tập trung quyền lực trung ương, đặt nền tảng cho việc xây dựng nhà nước quân chủ lập hiến theo mô hình phương Tây, mở đường cho việc phương Tây hóa toàn diện nước Nhật. Quá trình cải cách chính trị này đánh dấu đỉnh cao của cuộc [[Minh Trị Duy tân|Minh Trị Duy Tân]] ở điểm mọi lãnh chúa [[daimyō|đại danh]] (大名 daimyō) được yêu cầu trao trả quyền lực cho [[Thiên hoàng]]. Quá trình này được hoàn thành qua vài bước.
 
== Chiến tranh ==