Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương trình trường Einstein”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Helolo (thảo luận | đóng góp)
Dòng 10:
== Dạng toán học ==
Phương trình trường Einstein có thể được viết theo dạng:<ref name="ein"/>
:<math>R_{\mu \nu} - {1 \over 2}g_{\mu \nu}\,R + g_{\mu \nu} \Lambda = {8 \pi G \over c^4} T^T_{\mu \nu}</math>
 
Trong đó:
Dòng 27:
 
Nó là một tenxơ đối xứng hạng hai và là hàm của tenxơ metric. Phương trình Einstein khi đó viết thành
:<math>G_{\mu \nu} + g_{\mu \nu} \Lambda = {8 \pi G \over c^4} T^T_{\mu \nu}.</math>
 
Cho biết trước một sự sắp đặt vật chất, tức là biết tenxơ năng lượng-xung lượng ''T^uv<sub>μν</sub>'', có thể coi phương trình này tìm nghiệm tenxơ mêtric ''g''<sub>''μν''</sub> (đại diện cho không thời gian và cũng thể hiện trường hấp dẫn), do tenxơ Ricci và vô hướng Ricci đều phụ thuộc vào ''g''<sub>''μν''</sub> một cách phức tạp.
 
Biết được tenxơ mêtric ''g''<sub>''μν''</sub>, có thể biết được một [[chất điểm]] tự do đi theo [[đường trắc địa]] trong không thời gian tương ứng với ''g''<sub>''μν''</sub> như nào. Trong [[thuyết tương đối rộng]], chất điểm tự do không chịu ngoại [[lực]] tác động, và lực hấp dẫn không được coi là một ngoại lực tác động lên vật mà chỉ là hiệu ứng của đường trắc địa cong trong không thời gian cong; đường đi cong của chất điểm tự do có thể coi như tác động của lực hấp dẫn trong cơ học cổ điển.