Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyên cáo Việt Nam độc lập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Jarisg (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Jarisg (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
Hai ngày sau, [[11 tháng 3]] năm 1945, [[hoàng đế]] [[Bảo Đại]] triệu cố vấn tối cao của [[Nhật]] là Đại sứ [[Yokoyama Masayuki]] vào [[Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế)|điện Kiến Trung]] để chứng kiến việc tuyên bố [[Việt Nam]] độc lập.<ref>Nguyễn Ngọc Phách. ''Chữ Nho và đời sống mới''. Melbourne: Hải Ngoại, 2004. Trang 525.</ref> Cùng đi với Yokoyama là tổng lãnh sự [[Konagaya Akira]] và lãnh sự [[Watanabe Taizo]].<ref>Dommen, Arthur. ''The Indochinese Experience of the French and the Americans''. Bloomington, IN: Đại học Indiana Press, 2001. Trang 83</ref> Bản tuyên ngôn đó có chữ ký của sáu vị [[thượng thư]] trong [[Cơ mật Viện]] là [[Phạm Quỳnh]], [[Hồ Đắc Khải]], [[Nguyễn Phúc Ưng Úy]], [[Bùi Bằng Đoàn]], [[Trần Thanh Đạt]], và [[Trương Như Đính]], nguyên văn đạo dụ đề ngày 27 [[tháng Giêng]] ta năm thứ 20 [[niên hiệu]] Bảo Đại<ref>[http://www.vninfos.com/selection/histoire/1945.html The Formulation of the National Discourse in 1945 Vietnam]</ref> :
 
{{cquote|''Cứ theo<ref>Cổ ngữ: ''Căn cứ theo''.</ref> tình hình thế giới nói chung và hiện tình Á châu, chính phủ Việt Nam long trọng công bố rằng : Kể từ ngày hôm nay, [[Hòa ước Giáp Thân 1884|Hòa ước Bảo hộ]] ký kết với nước Pháp được hủy bỏ và vô hiệu hóa. Việt Nam thu hồi hoàn toàn chủ quyền của một Quốc gia Độc lập.''|||[[Bảo Đại]]|<ref>Hà Thúc Ký. ''Sống còn với Dân tộc, hồi ký chính trị''. ?:Phương Nghi, 2009. tr 83</ref>}}
 
Theo đó triều đình [[Huế]] hủy bỏ [[Hòa ước Patenôtre]] ký với Pháp năm [[1884]] vốn áp đặt nền [[bảo hộ]] lên toàn cõi nước Việt.