Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyên cáo Việt Nam độc lập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Jarisg (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Jarisg (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
__TOC__
==Lịch sử==
Ngày [[9 tháng 3]] năm 1945, khi tình hình [[chiến tranh Thái Bình Dương]] biến đổi bất lợi, [[Đế quốc Nhật Bản]] sửa đổi chính sách và [[đảo chính]] [[Đế quốc Thực dân Pháp|Pháp]], tống giam nhiều quan chức và tước khí giới của [[quân đội Pháp]] tại [[Đông Dương]]. Đại sứ [[Nhật]] tại [[Đông Dương]] là [[Matsumoto Shunichi]] giao cho đại diện Pháp là [[Toàn quyền Đông Dương]] [[Đô đốc]] [[Jean Decoux]] [[tối hậu thư]] đòi [[người Pháp]] phải chấp nhận vô điều kiện quyền chỉ huy của Nhật trên mọi phương diện. Tại [[Huế]], [[Đại úy]] [[Kanebo Noburu]] trình báo [[hoàng đế]] [[Bảo Đại]] quyền lực của [[Pháp]] đã bị loại.<ref>Hà Thúc Ký. ''Sống còn với Dân tộc''. ?: Phương Nghi, 2009. tr 75</ref> Cùng chiều hướng đó [[Đế quốc Nhật Bản]] thỏa thuận trao trả độc lập cho [[Việt Nam]] trên danh nghĩa.
 
Hai ngày sau, [[11 tháng 3]] năm 1945, [[hoàng đế]] [[Bảo Đại]] triệu cố vấn tối cao của [[Nhật]] là Đại sứ [[Yokoyama Masayuki]] vào [[Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế)|điện Kiến Trung]] để chứng kiến việc tuyên bố [[Việt Nam]] độc lập.<ref>Nguyễn Ngọc Phách. ''Chữ Nho và đời sống mới''. Melbourne: Hải Ngoại, 2004. Trang 525.</ref> Cùng đi với Yokoyama là tổng lãnh sự [[Konagaya Akira]] và lãnh sự [[Watanabe Taizo]].<ref>Dommen, Arthur. ''The Indochinese Experience of the French and the Americans''. Bloomington, IN: Đại học Indiana Press, 2001. Trang 83</ref> Bản tuyên cáo có chữ ký của sáu vị [[thượng thư]] trong [[Cơ mật Viện]] là [[Phạm Quỳnh]], [[Hồ Đắc Khải]], [[Nguyễn Phúc Ưng Úy]], [[Bùi Bằng Đoàn]], [[Trần Thanh Đạt]], và [[Trương Như Đính]], nguyên văn đạo dụ đề ngày 27 [[tháng Giêng]] ta năm thứ 20 [[niên hiệu]] [[Bảo Đại]]<ref>[http://www.vninfos.com/selection/histoire/1945.html The Formulation of the National Discourse in 1945 Vietnam]</ref> :.
 
{{cquote|''Cứ theo<ref>Cổ ngữ: ''Căn cứ theo''.</ref> tình hình chung trong thiên hạ, tình thế riêng cõi Đông Á, chính phủ Việt Nam tuyên bố từ ngày này [[Hòa ước Giáp Thân 1884|Hòa ước Bảo hộ]] với nước Pháp bãi bỏ và nước Nam khôi phục quyền độc lập. Nước Việt Nam sẽ gắng sức tự tiến triển cho xứng đáng một quốc gia độc lập và theo như lời tuyên ngôn chung của Đại Đông Á, đem tài lực giúp cho cuộc thịnh vương chung. Vậy Chính Phủ Việt Nam một lòng tin cậy lòng thành ở Nhật Bản đế quốc, quyết chí hợp tác với nước Nhật, đem hết tài sản trong nước để cho đạt được mục đích như trên. Khâm thử.''|||Ngày 27 tháng Giêng năm thứ 20 triều [[Bảo Đại]]|<ref>Hà Thúc Ký. ''Sống còn với Dân tộc, hồi ký chính trị''. ?:Phương Nghi, 2009. tr 83</ref>}}