Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyên cáo Việt Nam độc lập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Jarisg (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Jarisg (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
|purpose = Hủy bỏ mọi điều ước bất bình đẳng đã ký giữa [[Đế quốc Thực dân Pháp]] và [[triều Nguyễn|Nam triều]], xác định nền độc lập của [[Đế quốc Việt Nam]].
}}
'''Tuyên cáo Việt Nam độc lập'''<ref>[http://nghiencuulichsu.com/2014/05/29/ve-chinh-phu-cua-bao-dai-va-tran-trong-kim/ Về chính phủ của Bảo Đại và Trần Trọng Kim]</ref> là tên gọi một [[đạo dụ]] do [[hoàng đế]] [[Bảo Đại]] ban bố ngày [[11 tháng 3]]<ref>[https://www.ttxva.net/ngay-quoc-ky-cho-nuoc-viet-nam/ Ngày Quốc Kỳ cho nước Việt Nam]</ref> năm 1945. [[Đạo dụ]] này có ý nghĩa hủy bỏ mọi ràng buộc [[chính trị]] giữa [[Đế quốc Việt Nam]] và [[Đế quốc Thực dân Pháp]], đồng thời tiên khởi cho một nước [[Việt Nam]] hiện đại độc lập và có chủ quyền<ref>[https://www.ttxva.net/viet-va-viet-lai-lich-su/ Viết và viết lại lịch sử]</ref>.
__TOC__
==Lịch sử==
Dòng 23:
Ngày [[12 tháng 3]] năm 1945, [[hoàng đế]] [[Bảo Đại]] lại triệu tập Đại sứ [[Yokoyama Masayuki]] và trao cho ông bản tuyên cáo. Kể từ ngày hôm sau - [[13 tháng 3]] năm 1945, báo giới khắp [[Bắc Kỳ]], [[Trung Kỳ]] và [[Nam Kỳ]] đồng loạt loan tin [[Việt Nam]] độc lập.
 
Với Dụ số 1 ra ngày [[17 tháng 3]], [[hoàng đế]] nêu khẩu hiệu "Dân vi quý" ([[Hán-Việt]] : 民爲貴; ''lấy dân làm quý'') làm phương châm trị quốc. Ông giải tán nội các cũ, các Thượng thư đồng loạt từ chức. Nhà sử học [[Trần Trọng Kim]] được [[hoàng đế]] vời ra Huế trao nhiệm vụ thành lập tân [[nội các Trần Trọng Kim|nội các ]]<ref>[https://www.ttxva.net/co-mot-tran-trong-kim-khac/ mớiCó một Trần Trọng Kim khác...]</ref>, trở thành Thủ tướng đầu tiên của [[Đế quốc Việt Nam]]. Sau đó, vào ngày [[18 tháng 8]] năm 1945, [[hoàng đế]] [[Bảo Đại]] tái xác nhận nền độc lập của [[Việt Nam]] một lần nữa.
==Xem thêm==
{{commonscat|Vietnamese Declaration of Independence}}