Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
'''Tổng thư ký Trung ương Ủy viên Hội Đảng Cộng sản Trung Quốc''' ({{zh|s=中共中央委员会总书记|t=中共中央委員會總書記|p=Zhōnggòng Zhōngyāng Zǒngshūjì|v=Trung Cộng Trung ương Ủy viên Hội Tổng thư ký}}), truyền thông Việt Nam thường gọi là '''Tổng Bí thư Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc''', hiện tại là chức danh cao nhất trong [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]]. Tổng bí thư phụ trách triệu tập Hội nghị [[Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc|Ban Thường vụ Bộ Chính trị]], hội nghị [[Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc|Bộ Chính trị]], cũng như chủ trì công tác của [[Ban Bí thư Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc|Ban Bí thư]]. Theo Điều lệ Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tổng Bí thư do Ban Thường vụ Bộ Chính trị đề xuất bầu cử. Nhiệm kỳ Tổng Bí thư tương đương với nhiệm kỳ Ủy ban Trung ương Đảng với nhiệm kỳ 5 năm 1 khóa, nhưng không có quy định về số nhiệm kỳ. Tổng Bí thư hiện nay là [[Tập Cận Bình]], bắt đầu nhiệm kỳ từ tháng 11 năm 2012 từ kỳ họp thứ nhất Đại hội Đại biểu Toàn quốc khóa 18.
 
==Lược sử==
==Quyền hạn và nhiệm vụ==
Khi [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] thành lập năm 1921, chức vụ lãnh đạo Đảng được thành lập với tên gọi '''Thư ký Trung ương Cục''', do [[Trần Độc Tú]] đảm nhiệm. Không lâu sau, chức danh này được đổi thành '''Ủy viên trưởng Trung ương Chấp hành Ủy viên Hội''', vẫn do [[Trần Độc Tú]] đảm nhiệm.
Chức vụ Tổng Bí thư Ủy ban Trung ương được thành lập năm 1925 tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc khóa 4, giữ vai trò lãnh đạo cao nhất của Đảng. Năm 1945, tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc khóa 7, vai trò lãnh đạo tối cao trong Đảng được thay thế bởi chức vụ [[Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc|Chủ tịch Ủy ban Trung ương]], gọi là Chủ tịch Đảng. Bấy giờ, vai trò Tổng Bí thư chỉ có quyền triệu tập chủ trì hội nghị [[Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc|Ban Thường vụ Bộ Chính trị]], hội nghị [[Bộ Chính trị]], song quyết định chung tối cao tại hội nghị ra đa số Ủy viên thông qua.
 
Chức vụ '''Tổng thư ký Trung ương Ủy viên Hội''' được thành lập năm 1925 tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc khóa 4, giữ vai trò lãnh đạo cao nhất của Đảng. Năm 1928, [[Hướng Trung Phát]] được bầu làm Tổng thư ký, kiêm nhiệm chức vụ Chủ tịch Chính trị Cục Trung ương Đảng mới thành lập. Tuy nhiên, từ năm 1930, chức vụ Tổng thư ký chỉ còn giữ vai trò lãnh đạo tối cao trên danh nghĩa, trên thực tế, vai trò lãnh đạo tối cao thuộc về một số Ủy viên Thường ủy Chính trị Cục như [[Lý Lập Tam]] (1930), [[Vương Minh]] (1931). Bấy giờ, vai trò Tổng thư ký chỉ có quyền triệu tập chủ trì hội nghị [[Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc|Thường ủy Chính trị Cục]], hội nghị [[Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc|Chính trị Cục]], song quyết định chung tối cao tại hội nghị ra đa số Ủy viên thông qua. Sau khi Hướng Trung Phát qua đời, chức vụ Tổng thư ký bị khuyết, vai trò lãnh đạo Đảng do [[Bác Cổ]] nắm giữ từ 1931 đến 1934. Mãi đến kỳ họp thứ 5 của Ban chấp hành Trung ương khóa 6, Bác Cổ mới được bầu chính thức giữ chức vụ Tổng thư ký.
 
Năm 1945, tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc khóa 7, vai trò lãnh đạo tối cao trong Đảng được thay thế bởi chức vụ [[Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc|Chủ tịch Ủy ban Trung ương]], gọi là Chủ tịch Đảng.
 
Từ năm 1949 khi nước [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] được thành lập, dưới hệ thống chính trị "chế độ hiệp thương chính trị và hợp tác đa đảng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo", [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] thực tế chịu trách nhiệm lãnh đạo Nhà nước, vì thế chức vụ lãnh đạo Đảng tương đương hoặc ở cấp cao hơn chức vụ lãnh đạo Nhà nước. Năm 1982 Điều lệ Đảng được sửa đổi, xóa bỏ chức vụ Chủ tịch Đảng và Phó Chủ tịch Đảng, chức vụ Tổng Bí thư trở lại là lãnh đạo phụ trách tối cao. Quán triệt "Đảng chỉ huy súng", Tổng Bí thư đồng thời là Chủ tịch [[Ủy ban Quân sự Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc|Ủy ban Quân sự Trung ương]], là người đứng đầu chỉ huy tối cao các lực lượng vũ trang của [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|Quân Giải phóng Nhân dân]]. Mặc dù theo Hiến pháp chức vụ Tổng Bí thư không có quyền lực tuyệt đối, nhưng do Trung Quốc là nhà nước độc đảng lãnh đạo, nên trên thực tế người giữ chức danh Tổng Bí thư thường kiêm nhiệm chức vụ [[Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Chủ tịch nước]], quyền lực hơn cả [[Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc|Thủ tướng]].
Hàng 55 ⟶ 59:
|-
|3
|[[Tập tin:Xiang Chongfai.jpg|90px]]
|[[Hướng Trung Phát]]
|1880–1931
|1928-1931
| Tổng thư ký Trung ương Ủy viên Hội (kiêm Chủ tịch Chính trị Cục Trung ương Đảng)
|-
|*
|
| ''chức vụ khuyết''
|
|1931-1934
| Do [[Vương Minh]] (1931) và [[Bác Cổ]] (1931-1934) chủ trì công tác trung ương
|-
|4
|[[Tập tin:Chin Banxian.jpg|90px]]
|[[Bác Cổ]]
Hàng 61 ⟶ 79:
| Tổng thư ký Trung ương Ủy viên Hội
|-
|45
|[[Tập tin:Zhang Wentian3.jpg|90px]]
|[[Trương Văn Thiên]]
Hàng 84 ⟶ 102:
|*
|
|''chức vụ khuyết''
|
|1966–1980
|
| ''chức vụ khuyết''
|-
|7
Hàng 93 ⟶ 111:
|[[Hồ Diệu Bang]]
|1915–1989
|19811980-1987
|
* 1980-1982: Tổng Thư ký Trung ương Thư kí Xứ (từ 1981 kiêm Chủ tịch Trung ương Ủy viên Hội)