Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Iosif Vissarionovich Stalin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
lùi về phiên bản chưa tranh chấp
Dòng 57:
'''Iosif Vissarionovich Stalin''' ({{Âm thanh|ru-Stalin.ogg|phát âm:ˈjosʲɪf vʲɪsɐˈrʲonəvʲɪt͡ɕ ˈstalʲɪn}} (18.12.[[1878]] – 2.3.[[1953]]) là lãnh đạo tối cao của [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]] từ giữa [[thập niên 1920]] cho đến khi qua đời năm 1953.
 
Là một nhà cách mạng [[Bolshevik]] tham gia vào [[Cách mạng tháng Mười]] năm 1917, Stalin nhậm chức [[Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô|Tổng bí thư]] Ban chấp hành Trung ương Đảng năm 1922, khi đó chỉ là một vị trí ít có quyền lực. Stalin chiến thắng trong cuộc đấu tranh quyền lực sau khi Lenin qua đời năm 1924 và đến khoảng cuối thập niên 1920 nắm quyền tối cao tuyệt đối ở Liên Xô qua các thời kỳ công nghiệp hóa và hợp tác hóa những năm 30, [[Chiến tranh Xô-Đức]] và thời kỳ đầu [[Chiến tranh Lạnh]]. Với việc [[Quốc tế Cộng sản]] đóng ở Moskva và Liên Xô trỗi dậy thành một đại cường trong và sau [[Thế chiến thứ hai]], danh tiếng và ảnh hưởng của Stalin lan khắp thế giới. Bên cạnh vị trí lãnh đạo đảng, ông cũng từng đảm nhiệm các vị chí [[Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng]], Dân ủy (tức Bộ trưởng) Quốc phòng Liên Xô, và tự phong hàm Đại Nguyên soái Liên Xô.
 
Trong thời kỳ cầm quyền của mình, Stalin đã không ngừng tiến hành các biện pháp đàn áp, bao gồm giam giữ, tra tấn, trục xuất và hành quyết, các đối thủ chính trị hoặc những người mà ông cho là nguy hiểm, đỉnh cao là cuộc [[Đại thanh trừng]] những năm 1930, dẫn tới cái chết của hàng trăm nghìn tới hàng triệu người. Stalin cũng xây dựng và khuyến khích tệ sùng bái cá nhân bản thân ông ta, một điều mà sau khi ông qua đời, [[Khrushchev]] tiến hành lên án. Mặt khác, trong thời kỳ lãnh đạo của Stalin, với việc [[Quốc tế Cộng sản]] đóng ở Moskva và Liên Xô trỗi dậy thành một [[siêu cường]] trong và sau [[Thế chiến thứ hai]], danh tiếng và ảnh hưởng của Stalin đã lan khắp thế giới.
 
Ngày nay, trong khi nhiềuphần nhàlớn giới sử học và dư luận phương Tây xem Stalin là một bạo chúa<ref name="How">[http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/2821281.stm How Russia faced its dark past], [[BBC News]] (5 March 2003)</ref>, quan điểm của người dân [[Liên bang Nga]] về Stalin khá khác nhau, với một tỉ lệ đáng kể xem ông là một anh hùng dân tộc, một vĩ nhân<ref name="reuters.com">[http://www.reuters.com/article/worldNews/idUSL2559010520070725?feedType=RSS&rpc=22&sp=true "Russian youth: Stalin good, migrants must go: poll"], [[Reuters]] (25 July 2007)</ref><ref name="independent.co.uk">[http://www.independent.co.uk/news/world/europe/the-big-question-why-is-stalin-still-popular-in-russia-despite-the-brutality-of-his-regime-827654.html "The Big Question: Why is Stalin still popular in Russia, despite the brutality of his regime? "], [[The Independent]] (14 May 2008)</ref><ref name="telegraph.co.uk">[http://www.telegraph.co.uk/sponsored/russianow/features/9335008/josef-stalin-revered-reviled.html "Josef Stalin: revered and reviled in modern Russia"], [[The Daily Telegraph|The Telegraph]] (15 June 2012)</ref>.
 
==Tuổi trẻ==
Dòng 128:
Dưới thời Chính sách Kinh tế Mới, Lenin cho phép tiếp tục tồn tại tiểu tư hữu nông nghiệp, và dự tính sẽ cần ít nhất 20 năm trước khi tìm cách đặt nó dưới sự kiểm soát của nhà nước. Khi lên nắm quyền Stalin giảm xuống còn 5 năm và bắt đầu chính sách tập thể hóa nông nghiệp từ năm 1927.<ref>McCauley, Martin, ''Stalin and Stalinism'', p.25, Longman Group, England, ISBN 0-582-27658-6</ref> Nông dân được kêu gọi gia nhập các hợp tác xã nông nghiệp (''kolkhoz'') hoặc các nông trường (''sovkhoz'') do nhà nước điều hành.
 
Đứng trước cuộc khủng hoảng lương thực năm 1928, khi các thành phố thiếu lương thực trầm trọng, vấn đề tập thể hóa trở nên cấp thiết. Stalin cáo buộc thiếu lương thực là do giới phú nông (''kulak'') tích trữ, và quyết định tấn công vào giới này. Thực tế thì chỉ khoảng 1% nông dân Nga có cho thuê người làm và khoảng 4% có lương thực dư thừa (82% dân số là nông dân).<ref name = "kenez">A History of the Soviet Union from Beginning to End. Kenez, Peter. Cambridge University Press, 1999.</ref> Định nghĩa của Stalin về kulak do đó bao gồm một bộ phận lớn nông dân tương đối đủ ăn, chiếm khoảng 60% dân số. Từ năm 1828, những người bị xác định là kulak, "hỗ trợ" kulak, hoặc về sau là cả "ccựu kulak" bị tra tấn, xử bắn, phần lớn bị trục xuất đi các miền xa xôi như Siberia, [[Kazakhstan]], rất nhiều người chết trong quá trình trục xuất và khoảng 5 triệu người bị đưa vào các trại lao động cưỡng bức.<ref name="Kuromiya pg2">Kuromiya, Hiroaki (2007) ''The Voices of the Dead: Stalin's Great Terror in the 1930s.'' [[Yale University Press]], ISBN 0-300-12389-2 p. 2</ref><ref name="hubbard">{{chú thích sách | last =Hubbard | first =Leonard E. | title =The Economics of Soviet Agriculture | publisher =Macmillan and Co. | year =1939 | pages =117–18}}</ref>
u kulak" bị tra tấn, xử bắn, phần lớn bị trục xuất đi các miền xa xôi như Siberia, [[Kazakhstan]], rất nhiều người chết trong quá trình trục xuất và khoảng 5 triệu người bị đưa vào các trại lao động, công trường cưỡng bức.<ref name="Kuromiya pg2">Kuromiya, Hiroaki (2007) ''The Voices of the Dead: Stalin's Great Terror in the 1930s.'' [[Yale University Press]], ISBN 0-300-12389-2 p. 2</ref><ref name="hubbard">{{chú thích sách | last =Hubbard | first =Leonard E. | title =The Economics of Soviet Agriculture | publisher =Macmillan and Co. | year =1939 | pages =117–18}}</ref>
 
Dù kulak bị loại bỏ, phần lớn nông dân không hào hứng tham gia tập thể hóa, và một hội nghị trung ương Đảng tháng 11 năm 1929 tán thành các biện pháp cưỡng bức. Nông dân ban đầu sử dụng các buổi họp, và thư thỉnh nguyện lên lãnh đạo trung ương để bày tỏ ý kiến, nhưng về sau chuyển sang bạo lực, đốt phá và ám sát các viên chức địa phương và những người vận động tập thể hóa.<ref>Viola, ''Peasant Rebels Under Stalin''</ref>{{sfnp|Fitzpatrick|1994|p=234}} QuáSự trìnhchống tậpđối thểlan hóarộng nôngtới nghiệpmức gâyStalin raphải nhữngquyết hậuđịnh quảtạm tàndừng, phá.bào Nhiềuchữa nôngbằng dânmột thàbài giếtbáo thịttrên súcPravda vậtngày để2 ăntháng còn hơn đem vào hợp tác xã và chỉ riêng trong3 năm 1930, 25%với dê,tên cừu"Hoa mắt 1/3 sốthành lợncông" củarằng toànkế quốchoạch bị5 giết thịt. Giới đại chủ Kulak và tàn dư [[Bạch Vệ]] cũng lợi dụng tâm lý bất mãn của nông dân để tuyên truyền họ tiến hành hoạt động phá hoại các nông trangnăm tập thể<ref>Lịch sửhóa thếđã giớithành hiệncông đại.vượt Nguyễn Anh Thái chủ biênmức. NXB Giáo dục 2001. Trang 59</ref>Năng suất giảm do nông dân không nhiệt tình sản xuất, những người điều hành không có kinh nghiệp nông nghiệp và kulak bị trục xuất, và chỉ đến năm 1940 sản lượng nông nghiệp mới hồi phục lại mức trong thời kì NEP.{{sfnp|Fainsod|1970|p=541}}Cite news
 
Hậu quả trực tiếp của việc sụt giảm sản lượng nông nghiệp là nạn đói ở Liên Xô năm 1932-1933, với số người chết được ước tính từ 5 tới 10 triệu người.<ref>"[http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601085&sid=akRdu1cuBPKg&refer=europe Ukraine Irks Russia With Push to Mark Stalin Famine as Genocide]". Bloomberg L.P.. 3 January 2008</ref>(nạn đói tồi tệ nhất dưới thời Nga hoàng cuối cùng làm khoảng 400 nghìn người chết).<ref>{{chú thích web|url=//web.archive.org/web/20080202145721rn_1/www.overpopulation.com/faq/famine/the-soviet-famines-of-1921-and-1932-3/|title=Overpopulation.Com " The Soviet Famines of 1921 and 1932-3}}{{dead link|date=April 2014}}</ref> Hầu hết các nhà sử học hiện đại cho rằng nạn đói là hậu quả của chính sách hơn là thảm họa tự nhiên, nhất là chính sách phân phối lương thực bất hợp lý, trưng thu quá mức và không chịu nhập khẩu lương thực.<ref>{{Cite news|url=http://www.timesonline.co.uk/tol/comment/letters/article4243813.ece |title=Ukraine's Holodomor|work=The Times |location=UK |accessdate=19 October 2008|date=1 July 2008}}</ref> Nạn đói đặc biệt nghiêm trọng ở Ukraina, nơi có từ 2.2 triệu <ref name=Vallin2005>France Meslé, Gilles Pison, Jacques Vallin [http://www.ined.fr/en/resources_documentation/publications/pop_soc/bdd/publication/47/ France-Ukraine: Demographic Twins Separated by History], ''Population and societies'', N°413, juin 2005</ref> tới 4 hoặc 5 triệu người chết đói..<ref name=Naslidky4>Kulchytsky, Stanislav and Yefimenko, Hennadiy (2003) {{Wayback |date=20070708024619 |url=http://www.history.org.ua/kul/contents.htm |title=Демографічні наслідки голодомору 1933 р. в Україні. Всесоюзний перепис 1937 р. в Україні: документи та матеріали }} (Demographic consequence of Holodomor of 1933 in Ukraine. The all-Union census of 1937 in Ukraine), Kiev, Institute of History</ref><ref name=Tragediya>Wheatcroft, Stephen G. (2001) {{Wayback |date=20080320010655 |url=http://lj.streamclub.ru/history/tragedy.html |title="О демографических свидетельствах трагедии советской деревни в 1931—1933 гг." }} (On demographic evidence of the tragedy of the Soviet village in 1931–1833), "Трагедия советской деревни: Коллективизация и раскулачивание 1927–1939 гг.: Документы и материалы. Том 3. Конец 1930–1933 гг.", Российская политическая энциклопедия, ISBN 5-8243-0225-1, p. 885, apendix 2</ref> Các nhà sử học vẫn tranh cãi về việc đây có phải là một hành động diệt chủng có chủ ý của Stalin nhằm vào Ukraina (bấy giờ nơi nào chống tập thể hóa sẽ được phân phối ít lương thực hơn).<ref>{{chú thích web|title=Findings of the Commission on the Ukraine Famine|url=http://www.faminegenocide.com/resources/findings.html|publisher=Famine Genocide|date=19 April 1988}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.skrobach.com/ukrhol.htm|title=Statement by Pope John Paul II on the 70th anniversary of the Famine|accessdate=23 August 2008|publisher=Skrobach}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.artukraine.com/famineart/uscongr4.htm|title=Expressing the sense of the House of Representatives regarding the man-made famine that occurred in Ukraine in 1932–1933|publisher=US House of Representatives|date=21 October 2003|accessdate=23 August 2008}}</ref><ref>{{Cite journal|author=Bilinsky, Yaroslav |title=Was the Ukrainian Famine of 1932–1933 Genocide?|journal=Journal of Genocide Research|year=1999|volume=1|issue=2|pages=147–156|url=http://www.faminegenocide.com/resources/bilinsky.html|doi=10.1080/14623529908413948}}</ref>
 
Sự chống đối lan rộng tới mức Stalin phải quyết định tạm dừng, ra lệnh sửa chữa bằng một bài báo trên Pravda ngày 2 tháng 3 năm 1930 với tên "Hoa mắt vì thành công" rằng kế hoạch 5 năm tập thể hóa đã thành công vượt mức khiến nhiều chính quyền địa phương trở nên sai lầm do vội vã.<ref>{{Cite news
| last = Stalin
| first = J. V.
Hàng 144 ⟶ 139:
| url = http://www.marxists.org/reference/archive/stalin/works/1930/03/02.htm
| accessdate = September 15, 2010}}
</ref> Tập thể hóa được tiến hành, với những biện pháp ít khắc nghiệt hơn và tới 1936, người ta báo cáo rằng 90% nông dân đã tham gia các hình thức canh tác tập thể.
</ref> Ngày 14/3/1939, ban chấp hành Trung ương Đảng ra nghị quyết "Đấu tranh chống những hành động sai lệch đường lối của Đảng trong phong trào nông trang tập thể", theo đó chỉ thị các địa phương chấm dứt việc cưỡng bức tập thể hóa mà phải thuyết phục nông dân trên cơ sở tự nguyện<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 60</ref>
 
Quá trình tập thể hóa nông nghiệp gây ra những hậu quả tàn phá. Nhiều nông dân thà giết thịt súc vật để ăn còn hơn đem vào hợp tác xã và chỉ riêng trong năm 1930, 25% dê, cừu và 1/3 số lợn của toàn quốc bị giết thịt. Năng suất giảm do nông dân không nhiệt tình sản xuất, những người điều hành không có kinh nghiệp nông nghiệp và kulak bị trục xuất, và chỉ đến năm 1940 sản lượng nông nghiệp mới hồi phục lại mức trong thời kì NEP.{{sfnp|Fainsod|1970|p=541}}
Tập thể hóa được tiến hành, với những biện pháp ít khắc nghiệt hơn và tới 1936, người ta báo cáo rằng 90% nông dân đã tham gia các hình thức canh tác tập thể.
 
Hậu quả trực tiếp của việc sụt giảm sản lượng nông nghiệp là nạn đói ở Liên Xô năm 1932-1933, với số người chết được ước tính từ 5 tới 10 triệu người.<ref>"[http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601085&sid=akRdu1cuBPKg&refer=europe Ukraine Irks Russia With Push to Mark Stalin Famine as Genocide]". Bloomberg L.P.. 3 January 2008</ref>(nạn đói tồi tệ nhất dưới thời Nga hoàng cuối cùng làm khoảng 400 nghìn người chết).<ref>{{chú thích web|url=//web.archive.org/web/20080202145721rn_1/www.overpopulation.com/faq/famine/the-soviet-famines-of-1921-and-1932-3/|title=Overpopulation.Com " The Soviet Famines of 1921 and 1932-3}}{{dead link|date=April 2014}}</ref> Hầu hết các nhà sử học hiện đại cho rằng nạn đói là hậu quả của chính sách hơn là thảm họa tự nhiên, nhất là chính sách phân phối lương thực bất hợp lý, trưng thu quá mức và không chịu nhập khẩu lương thực.<ref>{{Cite news|url=http://www.timesonline.co.uk/tol/comment/letters/article4243813.ece |title=Ukraine's Holodomor|work=The Times |location=UK |accessdate=19 October 2008|date=1 July 2008}}</ref> Nạn đói đặc biệt nghiêm trọng ở Ukraina, nơi có từ 2.2 triệu <ref name=Vallin2005>France Meslé, Gilles Pison, Jacques Vallin [http://www.ined.fr/en/resources_documentation/publications/pop_soc/bdd/publication/47/ France-Ukraine: Demographic Twins Separated by History], ''Population and societies'', N°413, juin 2005</ref> tới 4 hoặc 5 triệu người chết đói..<ref name=Naslidky4>Kulchytsky, Stanislav and Yefimenko, Hennadiy (2003) {{Wayback |date=20070708024619 |url=http://www.history.org.ua/kul/contents.htm |title=Демографічні наслідки голодомору 1933 р. в Україні. Всесоюзний перепис 1937 р. в Україні: документи та матеріали }} (Demographic consequence of Holodomor of 1933 in Ukraine. The all-Union census of 1937 in Ukraine), Kiev, Institute of History</ref><ref name=Tragediya>Wheatcroft, Stephen G. (2001) {{Wayback |date=20080320010655 |url=http://lj.streamclub.ru/history/tragedy.html |title="О демографических свидетельствах трагедии советской деревни в 1931—1933 гг." }} (On demographic evidence of the tragedy of the Soviet village in 1931–1833), "Трагедия советской деревни: Коллективизация и раскулачивание 1927–1939 гг.: Документы и материалы. Том 3. Конец 1930–1933 гг.", Российская политическая энциклопедия, ISBN 5-8243-0225-1, p. 885, apendix 2</ref> Các nhà sử học vẫn tranh cãi về việc đây có phải là một hành động diệt chủng có chủ ý của Stalin nhằm vào Ukraina (bấy giờ nơi nào chống tập thể hóa sẽ được phân phối ít lương thực hơn).<ref>{{chú thích web|title=Findings of the Commission on the Ukraine Famine|url=http://www.faminegenocide.com/resources/findings.html|publisher=Famine Genocide|date=19 April 1988}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.skrobach.com/ukrhol.htm|title=Statement by Pope John Paul II on the 70th anniversary of the Famine|accessdate=23 August 2008|publisher=Skrobach}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.artukraine.com/famineart/uscongr4.htm|title=Expressing the sense of the House of Representatives regarding the man-made famine that occurred in Ukraine in 1932–1933|publisher=US House of Representatives|date=21 October 2003|accessdate=23 August 2008}}</ref><ref>{{Cite journal|author=Bilinsky, Yaroslav |title=Was the Ukrainian Famine of 1932–1933 Genocide?|journal=Journal of Genocide Research|year=1999|volume=1|issue=2|pages=147–156|url=http://www.faminegenocide.com/resources/bilinsky.html|doi=10.1080/14623529908413948}}</ref>
Với việc hoàn tất tập thể hóa, nông nghiệp Liên Xô đã tiến hành được trang bị cơ giới hóa trên diện rộng. Năm 1927, số máy kéo trên cả nước là 35.000 thì đến năm 1932 đã có 150.000 máy kéo và 2.446 trạm máy móc được bố trí tại các nông trường trên khắp cả nước. Đến năm 1937, số máy kéo trên cả nước đã đạt tới 500.000, bên cạnh đó là 123.500 máy liên hợp gặt đập và 145.000 xe tải. Thu nhập bằng tiền của các nông trang tập thể đã tăng 3 lần so với năm 1932, sản lượng nông nghiệp đã tăng gấp 1,5 lần và tiếp tục tăng cho tới năm 1941 (năm Liên Xô bị Đức Quốc xã tấn công). Sau 15 năm, nền sản xuất tiểu nông từ thời Đế quốc Nga đã trở thành nền nông nghiệp cơ giới hóa và sản xuất quy mô lớn<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 60 - 62</ref>
 
=== Công nghiệp hóa ===
[[Tập tin:Stalin kanal.jpg|thumb|Stalin trên công trường thi công [[Kênh đào Moskva]]]]
Ở thời điểm 1927, Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp, lạc hậu nghiêm trọng so với các cường quốc phương Tây như Ânh, Mỹ... 2/3 tổng sản phẩm quốc dân là do nông nghiệp cung cấp. Hàng loạt ngành công nghiệp nặng hầu như vắng bóng. Trong đại hội 14, Stalin tuyên bố rằng "Liên Xô bị tụt hậu 50-100 năm so với các cường quốc tư bản", ông khẳng định ''"Biến nước ta từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp có thể tự sản xuất máy móc thiết bị là điều đảm bảo chủ yếu cho nước ta độc lập về kinh tế, không biến thành nước lệ thuộc vào khối tư bản chủ nghĩa"''<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 50</ref>
 
Dưới sự chỉ đạo của Stalin, Đảng Cộng sản Liên Xô thành lập Gosplan (Ủy ban Kế hoạch Nhà nước), chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch kinh tế, và ban này đề ra Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-1933) với mục tiêu tăng gấp đôi dự trữ vốn{{Sfn|Tucker|1990|p=96}}
 
Do hầu như không có giao thương quốc tế và cấm vận tài chính cùng ngân khố trống rỗng, nguồn vốn cho công nghiệp hóa chủ yếu đến từ tài sản tịch thu được của kulak và hạn chế tiêu thụ của công dân. Ngoài ra, chính quyền Soviet sử dụng tù nhân gulag quy mô lớn cho các lao động không công và vận động đoàn viên thành niên cộng sản, kể cả đảng viên cho các công trình xây dựng. Các đạo luật lao động dưới thời Stalin đặt ra kỷ luật lao động khắc nghiệt: năm 1928, Luật lao động cho phép đuổi việc (đồng nghĩa mất tem phiếu và kể cả mất chỗ ở tại nhà máy) nếu công nhân vắng mặt không xin phép quá 3 ngày trong 1 tháng<ref>http://www.cyberussr.com/rus/trud-28zak-r.html#47-e</ref>, đến năm 1932 con số này rút xuống còn 1 ngày<ref>{{chú thích web|url= http://www.cyberussr.com/rus/trud-uvol32-e.html |title= On Firing for Unexcused Absenteeism | title =Cyber USSR | accessdate= 2010-08-01}}</ref>, và về sau hình sự hóa sự vi phạm kỉ luật lao động (phạt tù từ 2 tới 4 tháng nếu trốn việc).<ref>{{chú thích web|url=http://www.cyberussr.com/rus/uk-trud-e.html |title=On the Prohibition of Unauthorized Departure by Laborers and Office Workers from Factories and Offices | title = Cyber USSR | accessdate= 2010-08-01}}</ref>
 
Công cuộc công nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng. Theo số liệu chính thức của Liên Xô, sản lượng than đá tăng từ 35,4 triệu tấn tới 64 triệu tấn trong 5 năm lần thứ nhất, và tăng tới 127 triệu tấn trong kế hoạch 5 năm lần hai (1933-1937), sản lượng sắt tăng từ 3,3 triệu tấn tới (1928) tới 6,2 triệu tấn (1933) rồi 14,5 triệu tấn (1937). Sản lượng điện năm 1932 đã gấp 7 lần năm 1913. Trọng tâm của công nghiệp hóa là việc phát triển [[công nghiệp nặng]], sản lượng một số ngành vươn lên đứng đầu châu Âu và công nghiệp chiếm trêntới 2/377,4% tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 63-65</ref>
[[Tập tin:Magnitogorsk steel production facility 1930s.jpg|nhỏ|trái|180px|Nhà máy thép Magnitogorsk thập niên 1930]]
 
Trong thời kỳ đầu Stalin có sử dụng một số công nghệ và thuê nhà thầu từ nước ngoài, bên cạnh đó Liên Xô cũng có những cải tiến công nghệ nhất định.<ref>{{chú thích sách|author=Lewis, Robert |title=The Economic Transformation of the Soviet Union|editors=Harrison, Mark; Davies, R.W. and Wheatcroft, S.G. |page=188|publisher=Cambridge University Press|year=1994}}</ref> Ước tính của Liên Xô cho rằng tốc độ tăng trưởng thời gian này là khoảng 13,9%/năm, tuy nhiên các số liệu mà phương Tây (và nước Nga) hiện nay đưa ra những con số thấp hơn nhiều, 5,8% hoặc thậm chí 2,9%.
<ref>{{chú thích sách|url=http://ipn.lexi.net/images/uploaded/12-402934626c558--charles_steele_chapter6.pdf|archiveurl=//web.archive.org/web/20060312002026/http://ipn.lexi.net/images/uploaded/12-402934626c558--charles_steele_chapter6.pdf|archivedate=12 March 2006|title=Sustainable Development: Promoting Progress or Perpetuating Poverty?|author=Steele, Charles N. |publisher=Profile Books|year=2002|format=PDF|accessdate=28 December 2008}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.cepr.org/meets/wkcn/7/753/papers/brainerd.pdf|archiveurl=//web.archive.org/web/20090303231527/http://www.cepr.org/meets/wkcn/7/753/papers/brainerd.pdf|archivedate=3 March 2009|title=Reassessing the Standard of Living in the Soviet Union|publisher=Centre for Economic Policy Research|year=2002|accessdate=19 July 2008|format=PDF}}</ref>
 
Công cuộc công nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng. Theo số liệu chính thức của Liên Xô, sản lượng than đá tăng từ 35,4 triệu tấn tới 64 triệu tấn trong 5 năm lần thứ nhất, và tăng tới 127 triệu tấn trong kế hoạch 5 năm lần hai (1933-1937), sản lượng sắt tăng từ 3,3 triệu tấn tới (1928) tới 6,2 triệu tấn (1933) rồi 14,5 triệu tấn (1937). Sản lượng điện năm 1932 đã gấp 7 lần năm 1913. Trọng tâm của công nghiệp hóa là việc phát triển [[công nghiệp nặng]], sản lượng một số ngành vươn lên đứng đầu châu Âu và công nghiệp chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 63-65</ref>
 
Về nhân lực, nhà nước Xô viết đặc biệt chú ý đào tạo đội ngũ chuyên gia và công nhân lành nghề. Năm 1927, Liên Xô đã có hơn 90.000 chuyên gia trình độ đại học và 56 ngàn người có trình độ trung học, tới năm 1932 con số tương ứng đã tăng lên 198.000 và 319.000. Trong 5 năm này, thu nhập quốc dân tăng 85%, hơn 1.500 nhà máy đã được xây dựng với nhiều ngành hiện đại và quy mô lớn, ngày làm việc của công nhân đã được giảm xuống còn 7 giờ/ngày<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 55-56</ref> Kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1932-1937) còn thành công hơn thế: các chỉ tiêu trong 5 năm đã được hoàn thành trong 4 năm 3 tháng, hơn 4.500 nhà máy được xây dựng, quỹ tiền lương của công nhân viên chức tăng 2,5 lần. Hàng hóa bán ra tăng 3 lần, các mặt hàng thiết yếu được hạ giá<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 63-64</ref>
 
Tới trước [[Thế chiến thứ hai]], từ một nước có nền sản xuất lạc hậu với tổng sản lượng công nghiệp chỉ đứng thứ 6 thế giới của [[Đế quốc Nga]] (năm 1917), Liên Xô đã vươn lên trở thành cường quốc công nghiệp thứ 2 thế giới và đứng đầu châu Âu, vượt qua Anh-Pháp-Đức và chỉ đứng sau Mỹ. Sản lượng công nghiệp năm 1937 đã tăng gấp 4,5 lần so với năm 1927 (so với năm 1917 thì tăng gần gấp 20 lần) và chiếm 77,4% tổng sản phẩm kinh tế quốc dân. Thu nhập bình quân đầu người tăng 3 lần so với 1927. Sản xuất quốc phòng tăng 2,8 lần chỉ sau 5 năm, vũ khí trang bị và trình độ cơ giới hóa cho quân đội Liên Xô đã đạt tương đương với các cường quốc khác<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 63-65</ref>
 
Theo [[Robert Lewis]], các kế hoạch 5 năm do Stalin hoạch định đã hiện đại hóa đáng kể nền kinh tế của Liên Xô trước đây vốn lạc hậu. Sản phẩm mới được phát triển, quy mô và hiệu quả sản xuất tăng lên rất nhiều. Một số cải tiến dựa trên phát triển kỹ thuật nội địa, những cải tiến khác dựa trên công nghệ nhập khẩu từ nước ngoài<ref>Lewis, Robert (1994). Harrison, Mark; Davies, R.W. and Wheatcroft, S.G., ed. The Economic Transformation of the Soviet Union. Cambridge University Press. p. 188.</ref> Tuy cái giá phải trả là rất lớn, nỗ lực công nghiệp hóa này đã cho phép Liên Xô chiến đấu, và cuối cùng giành chiến thắng trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]].
Hàng 180 ⟶ 168:
Mặc dù là một người Gruzia, Stalin tiến đến chỗ tin vào sự ưu việt của nước Nga và khuyến khích việc ca ngợi lịch sử, ngôn ngữ và các anh hùng dân tộc Nga trong những năm 1940, xem dân tộc Nga là anh cả của những tộc thiểu số khác.<ref>{{cite encyclopedia|title=Russia|year=2007|encyclopedia=[[Encyclopædia Britannica|Encyclopædia Britannica Online]]|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/513251/Russia|accessdate=19 July 2008}}</ref>
 
Giáo dục ở Liên Xô được phổ cập và miễn phí ngay sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa được thành lập. Công dân trực tiếp tham gia lực lượng lao động có quyền hiến định về việc làm và đào tạo nghề miễn phí. Ước tính năm 1917, có 75-85% dân số Nga không biết chữ, và chính phủ Liên Xô rất chú trọng đến việc loại bỏ nạn mù chữ. Những người biết chữ đã được thuê làm giáo viên,. Trong giáomột dụcthời gian miễnngắn, phísố chongười mọiđược tầngxóa mù chữ đã tăng lớpnhanh. NămVào 1932năm 1940, 98%Liên trẻ emđã từ 8-11thể tự hào thông báo rằng nạn mù tuổichữ đã được tớiloại trường.bỏ, Kếđiều hoạch 5nhiều nămcường 1932-1937quốc rất coibản trọngphương nângTây caođương trìnhthời độnhư văn hóaMỹ, chiPháp... phícũng chochưa vănhoàn hóathành tăngđược<ref>{{chú 2thích lầnsách | chếauthor độ= giáoLaw, dụcDavid phổA. cập| 7title năm= đượcRussian ápCivilization dụng<ref>Lịch| sửpublisher thế= giớiArdent hiệnMedia đại.| Nguyễnyear Anh= Thái1975 chủ| biên.pages NXB= Giáo300–1 dục| 2001url = http://books.google.com/books?id=f3ky9qBavl4C&dq Trang| 55,isbn 62= 0-8422-0529-2}}</ref>.
 
Trong một thời gian ngắn, số người được xóa mù chữ đã tăng nhanh. Vào năm 1940, Liên Xô đã có thể tự hào thông báo rằng nạn mù chữ đã được loại bỏ, điều mà nhiều cường quốc tư bản phương Tây đương thời như Mỹ, Pháp... cũng chưa hoàn thành được<ref>{{chú thích sách | author = Law, David A. | title = Russian Civilization | publisher = Ardent Media | year = 1975 | pages = 300–1 | url = http://books.google.com/books?id=f3ky9qBavl4C&dq | isbn = 0-8422-0529-2}}</ref>.
 
===Tôn giáo===
[[Tập tin:Christ saviour explosion.jpg|thumb|Ảnh chụp Nhà thờ Chúa Cứu thế Moskva bị phá hủy năm 1931.]]
Năm 1931, [[Giáo hoàng Piô XI]] có những tuyên bố công khai lên án nhà nước Liên Xô, kêu gọi các nước Thiên Chúa giáo phương Tây tiến hành "[[thập tự chinh]]" chống lại sự truyền bá học thuyết của [[chủ nghĩa vô thần]] tại Liên Xô. Để đáp trả, Liên Xô đề ra chiến dịch truy bắt "các phần tử gián điệp đội lốt thày tu" để hoạt động phá hoại<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 174</ref>
 
Chính quyền Stalin, bên cạnh việc truyền bá hệ tư tưởng cộng sản, khuyến khích [[chủ nghĩa vô thần]] thông qua tuyên truyền chống tôn giáo trong dân chúng và trong trường học, cùng một chiến dịch khủng bố nhằm vào tín đồ. Vào cuối những năm 1930, tuyên bố công khai mình theo tôn giáo là một điều nguy hiểm.<ref>Pospielovsky, Dimitry V. (1988) ''A History of Soviet Atheism in Theory and Practice, and the Believer'', vol 2: Soviet Anti-Religious Campaigns and Persecutions, St Martin's Press, New York p. 89</ref>
 
Vai trò của Stalin trong vận mệnh của Giáo hội Chính thống giáo Nga khá phức tạp. Những sự đàn áp liên tục trong những năm 1930 đã dẫn tới nó gần như tuyệt chủng với tư cách một thể chế công khai: tới năm 1939, các giáo xứ hoạt động đã giảm xuống từ 54000 năm 1917 xuống còn vài trăm, nhiều nhà thờ bị phá sụp, hàng chục nghìn lịch mục, tu sĩ và sơ bị truy bức và hành quyết. Trên 100 nghìn người liên quan tới tôn giáo bị giết trong những đợt thanh trừng 1937-1938.<ref>{{chú thích sách|authorlink=Alexander Nikolaevich Yakovlev|author=Yakovlev, Alexander N.; Austin, Anthony and Hollander, Paul |url=http://books.google.com/?id=ChRk43tVxTwC&pg=PA165|title=A Century of Violence in Soviet Russia|publisher=Yale University Press|year=2002|page=165|isbn=978-0-300-10322-9}}</ref><ref><{{chú thích sách|author=Pipes, Richard |authorlink=Richard Pipes|title=Communism: A History|publisher=[[Modern Library Chronicles]]|year=2001|page=66|isbn=0-679-64050-9}}</ref> Sau này, sau khi lãnh đạo Giáo hội công nhận uy quyền thế tục của Stalin và chính quyền cộng sản, Stalin cho phép Chính thống giáo hoạt động trở lại và vận dụng giáo hội vào việc động viên chiến tranh trong Thế chiến II.
 
Nhiều tôn giáo phổ biến ở các sắc dân thiểu số trong Liên Xô, bao gồm [[Công giáo]], các giáo hội Kitô Đông phương khác, Tin Lành, Hồi giáo, Phật giáo và Do Thái giáo cũng chịu những sự đàn áp tương tự, với hàng nghìn thầy tu, linh mục, sư sãi bị ngược đãi, hàng trăm nhà thờ, đền miếu, chùa chiền bị tàn phá. Ít ngày trước khi Stalin chết, một số giáo phái bị đặt ngoài vòng pháp luật và bị đàn áp một dịp nữa.{{fact}}
 
=== Đối ngoại ===
Hàng 203 ⟶ 187:
=== Thanh trừng ===
{{Chính|Đại thanh trừng}}
Mặc dù trong các thời kỳ trước đó của chế độ Soviet, các lãnh đạo Bolshevik như Lenin, Trotsky đã từng sử dụng các biện pháp trấn áp, khủng bố quy mô lớn nhằm tiêu diệt đối thủ chính trị ([[Bạch Vệ]]) và gieo rắc nỗi sợ, dưới tên "[[Khủng bố Đỏ]]", chính Stalin là người đưa việc thanh trừng vào nội bộ Đảng Cộng sản và trải rộng toàn xã hội Soviet, tạo nên một thời kỳ thường gọi là "[[Đại Thanh trừng]]" hoặc "Đại Khủng bố" (tên gọi sau nhắc lại thời kỳ [[Triều đại Khủng bố|Khủng bố]] trong [[Cách mạng Pháp]] năm 1789), kéo dài từ năm 1934 tới năm 1940.<ref name="Gellately">{{chú thích sách
| last = Gellately
| first = Robert
Hàng 224 ⟶ 208:
Ngày 1 tháng 12 1934, Bí thư Thành ủy [[Leningrad]], [[Sergei Kirov]] bị ám sát, Stalin lấy cớ đó để phát động thanh trừng hàng loạt, mở đầu bằng việc xử tử 104 người với cáo buộc họ tham gia vào âm mưu giết Kirov, mặc dù họ đang ở trong tù vào thời điểm xảy ra vụ ám sát.<ref>Barmine, Alexander, ''One Who Survived'', New York: G.P. Putnam (1945), p. 252</ref> Nhiều nhân vật đương thời và các nhà sử học về sau tin rằng chính Stalin đã ra lệnh giết Kirov, tuy là một người theo đường lối Stalin nhưng một ngôi sao chính trị đang lên trong Đảng, lu mờ cả vị trí của Stalin.<ref>Barmine, Alexander, ''One Who Survived'', New York: G.P. Putnam (1945), p. 247-248</ref><ref name = "Orlov">Orlov, Alexander, ''The Secret History of Stalin's Crimes'', New York: Random House (1953)</ref> Tuy không có bằng chứng chắc chắn cho điều này, ghi chép cho thấy toàn bộ lính gác, mật vụ và hầu hết vệ sĩ của Kirov đều vắng mặt đáng ngờ tại thời điểm vụ án.<ref name = "Knight">Knight, Amy, ''Who Killed Kirov? The Kremlin’s Greatest Mystery'', New York: Hill and Wang (1999), ISBN 978-0-8090-6404-5, p. 190</ref>
 
Trong những năm 1934-1935, đã có khoảng một triệu người bị bắt giữ, phần lớn trong đó là đảng viên, bị kếtdưới án "làm gián điệp", "theo Trotsky", sát hại Kirov và "âm mưu sát hại" Stalin. Năm 1936, một chuỗi phiên xử gọi là Tòa án Moskva bắt đầu. Trong đợt đầu, 16 thành viên cấp cao của Ban Chấp hành Trung ương, bao gồm [[Kamenev]] và [[Zinoviev]] bị buộc tội âm mưu ám sát Kirov, chủ nghĩa bè phái và âm mưu chống Đảng, tất cả bị buộc thú tội và xử tử.<ref>{{chú thích sách
| last = Rogovin
| first = Vadim
Hàng 236 ⟶ 220:
 
[[Tập tin:Execute 346 Politburo passes.jpg|thumb|right|Quyết định của Bộ Chính trị, kí bởi Stalin, tháng 1 năm 1940, quyết định xử tử 346 kẻ thù của chính quyền nhân dân]]
Cảm thấy không hài lòng với Dân ủy Nội vụ (NKVD) [[Genrikh Yagoda]], Stalin thay ông này bằng [[Nikolai Yezhov]].<ref>Brackman, Roman., ''[http://books.google.com/books?id=nA7YzQMzO9YC&pg=PA231&dq=stalin+telegram+to+politburo+genrikh+yagoda&hl=en&ei=0ZVeTpHDDcjjrAf6lfSxDw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=2&ved=0CC0Q6AEwAQ#v=onepage&q=stalin%20telegram%20to%20politburo%20genrikh%20yagoda&f=false The Secret File of Joseph Stalin: A Hidden Life]'', London: Frank Cass Publishers (2001), p. 231</ref> Thời kì mà Yezhov chỉ đạo, cuộc Đại thanh trừng lên tới đỉnh điểm đẫmđãm máu, giới sử học Nga về sau thường gọi thời kì này (1937-1938) là Yezhovshchina (Eжовщина tức "chế độ Yezhov"). Chính quyền Stalin rêu rao mối nguy cơ phát xít và chiến tranh ngày càng tăng để làm cớ tăng cường thanh trừng. Các nạn nhân bị tra tấn, nhục hình, bức cung bằng nhiều biện pháp khác nhau để lấy được lời thú tội. Một số phiên tòa công khai tiếp tục diễn ra, nổi tiếng nhất là Vụ xử Moskva thứ ba tức [[Phiên tòa 21 người]] tháng 3 năm 1938, với các đối thủ lớn cũ của Stalin bao gồm cựu Tổng bí thư Quốc tế Cộng sản Bukharin, cựu Thư ký Thừa nhiệm (tiền vị của chức Tổng bí thư) Krestinsky, cựu Thủ tướng Rykov và cả Yagoda.<ref>New Internationalist, ''The Trial of the 21" http://www.marxists.org/history/etol/document/swp-us/trialof21.htm</ref> Bị tra tấn, đe dọa và cho dùng thuốc, họ đều thừa nhận tội phạm của mình, trước mặt các quan sát viên quốc tế được mời tới để dự xem.<ref>Gudrun Person, "And They All Confessed" http://art-bin.com/art/amosc_preeng.html</ref>
 
Với việc thanh trừng mở rộng ra quy mô ngày càng lớn, quy trình xét xử ngày càng đơn giản hóa. Năm 1937, một cơ chế được thiết lập gọi là ''troika'' (nhóm 3 người). Hồ sơ về người bị bắt giữ, sau khi đã bị truy bức, thẩm vấn, được giao cho một nhóm 3 người quyết định mà không có sự hiện diện của bên bị kết tội, án thường là gửi đi trại gulag hoặc xử tử. Các cuộc hành quyết thường diễn ra ban đêm ở nhà tù hoặc những khu cách ly. Trừ những vụ quan trọng, hầu hết các cuộc "xét xử" này diễn ra nhanh chóng: có những nhóm 3 người ra quyết định về vài trăm vụ trong một phiên làm việc nửa ngày.<ref>[[Nicolas Werth]][http://www.massviolence.org/The-NKVD-Mass-Secret-Operation-no-00447-August-1937?artpage=2-6 Case Study:The NKVD Mass Secret Operation n° 00447 (August 1937 – November 1938)]</ref><ref>[[Nicolas Werth]][http://www.massviolence.org/The-NKVD-Mass-Secret-Operation-no-00447-August-1937?artpage=3-6 Case Study:The NKVD Mass Secret Operation n° 00447 (August 1937 – November 1938)]</ref>
Hàng 304 ⟶ 288:
Về mặt chính trị, Đại thanh trừng đã loại bỏ hầu như mọi sự đối đầu với quyền lực cá nhân của Stalin. Hầu hết những người Bolshevik đồng chí với Stalin và Lenin thời kỳ đầu đều bị xử tử, trừ vài người như Molotov và Kalinin chịu tuân phục Stalin.<ref name = "Gellately"/> Các nhân vật chính trị, trí thức, nghệ sĩ sau khi bị bắt giữ thì tên tuổi của họ cũng bị xóa sạch khỏi các văn bản, tranh ảnh, như là chưa hề tồn tại. Vụ thanh trừng tuy vậy làm suy yếu năng lực điều hành của chính quyền, nhất là sự thiếu hụt sĩ quan có kinh nghiệm trong quân đội.<ref>{{chú thích sách|author=Geoffrey Roberts|title=Stalin's Wars: From World War to Cold War, 1939-1953|url=http://books.google.com/books?id=xlRjy4qnH6cC&pg=PT63|year=2008|publisher=Yale UP|page=63}}</ref>
 
Trên quy mô toàn xã hội, hậu quả của cuộc Đại thanh trừng là khủng khiếp. Con số chính thức theo tài liệu giải mật từ hồ sơ Liên Xô nói rằng chỉ trong những năm 1937-1938, NKVD đã giam giữ 1 548 366 người, trong đó 681 692 người bị xử bắn, tức trung bình một ngày có khoảng 1000 vụ hành quyết; để so sánh, chế độ Nga hoàng từ 1825 tới 1910 hành quyết tổng cộng 3932 tội phạm chính trị.<ref name=Pipes>Communism: A History (Modern Library Chronicles) by [[Richard Pipes]], pg 67</ref> Tuy nhiên nhiều sử gia tin rằng con số nói trên là không đầy đủ, không đáng tin cậy hoặc chính quyền Nga đã cố ý hạ thấp con số thực tế.<ref name=Pipes/><ref>[http://sovietinfo.tripod.com/RSF-New_Evidence.pdf Stalinism in Post-Communist Perspective: New Evidence on Killings, Forced Labour and Economic Growth in the 1930s] by Steven Rosefielde, 1996. See also: [http://www.paulbogdanor.com/left/soviet/rosefielde.pdf Documented Homicides and Excess Deaths: New Insights into the Scale of Killing in the USSR during the 1930s]. ''Communist and Post-Communist Studies'', Vol. 30, No. 3, pp 321-333, 1997. [[University of California]]</ref><ref>[http://sovietinfo.tripod.com/CNQ-Comments_WCR.pdf Comment on Wheatcroft] by [[Robert Conquest]], 1999</ref><ref>Gulag: A History by [[Anne Applebaum]], pg 584</ref> Chẳng hạn [[Robert Conquest]] cho rằng số người hành quyết phải gấp rưỡi số nói trên, và rằng KGB đã làm giả số liệu. Con số này cũng không bao gồm nhiều vụ hành quyết bởi chính quyền ở các địa phương không lưu trong hồ sơ.<ref>[http://www.findarticles.com/p/articles/mi_m1282/is_n13_v48/ai_18459818 Life and Terror in Stalin's Russia: 1934-1941. - book reviews] by [[Robert Conquest]], 1996, [[National Review]]</ref> Ở khắp nơi trên Liên Xô, người ta khám phá thấy những ngôi mộ tập thể không xác định được danh tính của những nạn nhân trong Đại thanh trừng, có những nơi có tới hàng chục nghìn thi thể hoặc nhiều hơn.<ref>[http://www.cnn.com/WORLD/9707/17/russia.gulag.grave/index.html "Pictorial essay: Death trenches bear witness to Stalin's purges"] [[CNN]], July 17, 1997</ref><ref>[http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/europe/2131954.stm "Mass grave found at Ukrainian monastery"], ''[[BBC]]'', July 12, 2002</ref><ref>[http://www.csmonitor.com/2002/1010/p01s02-woeu.html "Wary of its past, Russia ignores mass grave site"], by [[Fred Weir]], ''[[The Christian Science Monitor]]'', October 10, 2002</ref><ref>[http://www.reuters.com/article/idUSTRE6584HJ20100609 Stalin-era mass grave yields tons of bones] ''[[Reuters]]''. June 9, 2010</ref> [[Robert W. Thurston]] thì đồng ý con số 681.692 vụ hành quyết, nhưng cho rằng Stalin "không phạm tội giết người hàng loạt" và rằng hành động của ông là do "nỗi sợ hãi" khiến ông "phản ứng thái quá trước các biến động"{{sfn|Haynes|Klehr|2003|p=23–4}}
 
[[Tập tin:Great Purge Stalin Voroshilov Kaganovich Zhdanov Molotov.jpg|thumb|upright|Một danh sách truy bức mà [[Vyacheslav Molotov|Molotov]], [[Joseph Stalin|Stalin]], [[Kliment Voroshilov|Voroshilov]], [[Lazar Kaganovich|Kaganovich]], và [[Andrei Zhdanov|Zhdanov]] kí trong thời kỳ này.]]
Mặc dù Yagoda, Yezhov và [[Beria]] trực tiếp chỉ đạo việc thanh trừng, Stalin đóng vai trò chỉ lãnh đạo cao nhất và liên hệ chặt chẽ với nó. Đã từng có những lý thuyết trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh về nỗi sợ khủng bố, sự mất kiểm soát của chính quyền trung ương và về vai trò của các nhà lãnh đạo khu vực như là nguyên nhân chính dẫn tới số lượng người chết quá lớn, nhưngchẳng theohạn nhànhư sửý họckiến Olegcủa V[[Robert W. KhlevniukThurston]], thìngười cáckhông đồng dotình nàyrằng đơnStalin giảnphạm tội khôngác đượcthảm sát{{sfn|Haynes|Klehr|2003|p=23–4}}; nhưng các ghichứng chépcớ lịchtrong sửcác hỗdữ liệu được bạch hóa cho thấy không phải như trợvậy.<ref>{{chú thích sách|last1=Khlevniuk|first1=Oleg V.|title=Master of the House: Stalin and His Inner Circle.|date=2008|publisher=Yale University Press|isbn=0-300-11066-9|page=xix|quote=... các lý thuyết về tính chất tự phát của khủng bố, về một sự mất kiểm soát của trung ương trong quá trình thanh trừng và về vai trò của các nhà lãnh đạo khu vực đơn giản là không được các ghi chép lịch sử hỗ trợ.}}</ref> Stalin đã trực tiếp chỉ đạo Yezhov tra tấn những người không chịu thú tội.<ref>Marc Jansen, Nikita Vasilʹevich Petrov. ''Stalin's Loyal Executioner: People's Commissar Nikolai Ezhov, 1895-1940.'' [[Hoover Institution Press]], 2002. ISBN 0-8179-2902-9 p. 111</ref> Ngoài việc cho phép tra tấn, Stalin đã tự tay kí 357 danh sách trong những năm 1937 và 1938 chuẩn thuận việc xử tử của ít nhất 40 nghìn người, và 90% số đó về sau được xác nhận là đã bị bắn.<ref>[http://www1.fee.uva.nl/pp/mjellman/ Michael Ellman], [http://www.paulbogdanor.com/left/soviet/famine/ellman1933.pdf Stalin and the Soviet Famine of 1932–33 Revisited] ''Europe-Asia Studies'', [[Routledge]]. Vol. 59, No. 4, June 2007, 663–693. [[PDF]] file</ref> Stalin cũng chọn riêng [[Vasili Blokhin]] để hành quyết các nhân vật quan trọng.<ref>[[Timothy Snyder|Snyder, Timothy]]. ''Bloodlands: Europe Between Hitler and Stalin.'' [[Basic Books]], 2010. ISBN 0-465-00239-0 p. 137</ref>
 
===Trục xuất và di dân===
Hàng 315 ⟶ 299:
Những lí do mà chính quyền Soviet đưa ra cho những đợt di dân, ngoài tù nhân cải tạo Gulag, là để đối phó với [[chủ nghĩa ly khai]], sự chống đối chính quyền Liên Xô và những phần tử hợp tác với quân Đức xâm lược. Những căn cứ này có lúc đúng nhưng nhiều khi sai lầm hoặc vội vã. Người ta thường di dời cả cộng đồng chứ không xem xét đến trường hợp từng gia đình hay ý nguyện của họ. Chẳng hạn sau khi quân phát xít chiếm Kavkaz, toàn bộ dân miền núi và người Tatar ở Crimea-tổng cộng hơn 1 triệu người- bị trục xuất mà không được thông báo, cũng không mang theo được tài sản.{{sfn|Bullock|1962|pp=904–906}}
 
Các đợt di dân lớn diễn ra ít lâu trước Thế chiến II và giai đoạn đầu của nó. Người ta ước tính rằng giữa 1941 và 1949 có khoảng 3,3 triệu người bị đưa tới Siberia và miền Trung Á,{{sfn|Boobbyer|2000|p=130}}<ref>Pohl, Otto, ''Ethnic Cleansing in the USSR, 1937–1949'', ISBN 0-313-30921-3</ref>. Định kiến của Stalin về lòng trung thành của một số nhóm sắc tộc đặc biệt, bao gồm [[Koryo-saram|người Triều Tiên ở Liên Xô]], [[người Chechen]], [[người Tatar Krym]], người Đức ở miền Volga và [[người Ba Lan]] khiến những dân tộc này chịu nhiều ảnh hưởng nhất, hàng trăm nghìn người đã chết trên đường đi.{{sfn|Boobbyer|2000|p=130}} Trong số những người có thể tới đích, theo một ước tính thì có 18-43% những người tái định cư chết do bệnh truyền nhiễm và đói ăn.<ref>{{chú thích web|url=http://www.hawaii.edu/powerkills/USSR.TAB1B.GIF |title=Soviet Transit, Camp, and Deportation Death Rates |accessdate=25 June 2010}}</ref>
 
Những đợt di cư này đã làm thay đổi mạnh bản đồ nhân khẩu và dân tộc của Liên Xô. Nhiều dân tộc bị di dời khỏi nơi cư trú truyền thống của mình, gây ra nhiều hậu quả lâu dài. Tới năm 1956 Khrushchev lên án chính sách trục xuất của Stalin là vi phạm nguyên tắc chính sách dân tộc của Lenin và tìm cách đảo ngược.<ref>{{chú thích sách|last1=Kaiser|first1=arrel Philip|title=Emigration to and from the German-Russian Volga Colonies|date=2008|publisher=Lulu.com, 2008|isbn=978061517010|page=105|url=http://books.google.com.tw/books?id=SwGdyEWfjeEC&pg=PA105&lpg=PA105&dq=Khrushchev+reverse+soviet+deportation&source=bl&ots=Eof0Z3ndc-&sig=TD7Q3wij4OQa8_3D7C-nS2HJmX0&hl=en&sa=X&ei=qywHVNzyG8vY8gXO2YKgCg&ved=0CDYQ6AEwAw#v=onepage&q=Khrushchev%20reverse%20soviet%20deportation&f=false|accessdate=2014-09-03|accessdate=2014-09-03}}</ref> Tuy nhiên tiến trình này diễn ra chậm, phải tới khi Liên Xô tan rã (1991) thì các dân tộc thiểu số mới được phép di cư quy mô lớn về quê hương cũ; nhiều nhóm dân vì điều kiện địa lý mà chưa thể quay về.
Hàng 321 ⟶ 305:
Hậu quả của sự trục xuất và di dân kéo dài tới ngày nay. Chẳng hạn, cộng đồng [[người Tatar ở Krym]] vốn là nhóm đa số ở Krym từ nhiều đời, bị trục xuất khỏi quê hương năm 1944 và từ đó khiến người Nga trở thành sắc tộc đa số ở miền này. Trong cuộc [[Khủng hoảng Krym năm 2014]], nước Nga can thiệp quân sự rồi sáp nhập Krym viện dẫn đó là ý nguyện của đa số người dân địa phương thuộc dân tộc Nga. Cộng đồng người Tatar cho rằng chính họ mới là những người có quyền vận mệnh Krym chứ không phải người Nga di dân.<ref>{{chú thích web|title=Crimean Tatars Call On International Community To Support Their Right To Self-Determination|url=http://www.unpo.org/article/16898|website=Unrepresented Nations and Peoples Organization|publisher=Mejlis of the Crimean Tatar People|accessdate=2014-09-03}}</ref> Ký ức đau thương về những đợt trục xuất còn sâu đậm trong tâm trí nhiều dân tộc thiểu số, và là một nguồn động lực cho chủ nghĩa ly khai hiện nay ở những vùng thuộc Nga như [[Chechnya]].<ref>{{chú thích web|last1=Gessen|first1=Masha|title=What drives the separatists to commit such terrible outrages?|url=http://www.slate.com/articles/news_and_politics/the_gist/2004/09/chechnya.html|website=Slate|accessdate=2014-09-03}}</ref>
 
=== Xây dựngTệ sùng bái cá nhân ===
[[Tập tin:Stalin birthday2.jpg|thumb|270 px|Một buổi lễ mừng sinh nhật Stalin 70 tuổi ở [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]].]]
Stalin đã góp phần tạo nên phong trào sùng bái lãnh tụ, trước hết là đối với Lenin sau rồi là bản thân, nhất là sau khi Liên Xô tổ chức lễ sinh nhật 50 tuổi rất xa hoa cho ông năm 1929.<ref>Graeme Gill, "The Soviet Leader Cult: Reflections on the Structure of Leadership in the Soviet Union", ''British Journal of Political Science'' 10 (1980): 167.</ref> Rất nhiều thị trấn, làng mạc và thành phố, bao gồm thành phố lớn [[Stalingrad]] (xem [[:en:list of places named after Stalin|danh sách các địa danh đặt theo tên Stalin (tiếng Anh)]]) được đổi tên theo tên ông; bên cạnh đó còn có các giải thưởng như [[Giải Stalin]], [[Giải Hòa bình Stalin]] được lập nên lúc ông còn sống. Stalin cũng chấp nhận người ta gọi ông bằng những tên gọi khoa trương như "Người cha của Tổ quốc" (bắt đầu từ 1936)<ref>[http://dic.academic.ru/dic.nsf/dic_wingwords/3446/%D0%9E%D1%82%D0%B5%D1%86 Father of Nations] tại the Encyclopedic dictionary of catchy words and phrases.</ref>, "Nhạc trưởng của Khoa học", "Thiên tài Kiệt xuất của Nhân loại", "Đại kiến trúc sư của Chủ nghĩa Cộng sản", "Người trông nom Hạnh phúc Loài người". Tuy trong giới lãnh đạo ít thấy sự tôn thờ Stalin, hầu hết không dám bày tỏ sự bất bình với tệ sùng bái cá nhân, và tất cả đều ủng hộ cho tệ này phát triển.<ref>Ennker, "The Stalin Cult", 88.</ref>
Hàng 343 ⟶ 327:
 
Ở những chỗ cá nhân, Stalin thường khẳng định rằng sự tôn sùng ông là cần thiết về mặt tuyên truyền, ít nhất là cho bộ phận dân chúng ngây thơ, nhưng có thể phản tác dụng đối với giới trí thức tinh hoa.<ref>Davies, "Making of the Leader Cult", 37–38.
</ref> Stalin cũng muốn hình ảnh của mình như là hiện thân của Đảng Cộng sản, và tiết lộ rất ít về đời sống cá nhân của mình với truyền thông<ref name="ReferenceA"/> Stalin không phải lúc nào cũng thoải mái với sự tán tụng triền miên; một người cộng sản Phần Lan là Arvo Tuominen từng ghi nhận một lần Stalin từng chế nhạo sựchính tánđiều tụng mìnhđó trong một bữa tiệc năm mới của Đảng năm 1935, khi nói ''"Các đồng chí! Tôi muốn đề nghị nâng cốc cho ''đấng thượng phụ của chúng ta, sự sống và mặt trời, nhà giải phóng các dân tộc, kiến trúc sư của chủ nghĩa xã hội ''- Josef Vissarionovich Stalin, và tôi hi vọng đây sẽ là diễn văn đầu tiên và cuối cùng dành cho thiên tài đó trong tối hôm nay."''<ref>Arvo Tuominen, ''The Bells of the Kremlin'', ed. Piltti Heiskanen, trans. Lily Leino (Hanover: University Press of New England, 1983), 162.
</ref>
 
Hàng 357 ⟶ 341:
Stalin đã ra lệnh thực hiện vụ thảm sát Katyn, xử tử hàng ngàn sĩ quan [[Ba Lan]] bị bắt trong cuộc chiến thế giới lần thứ Hai khi [[Liên Xô]] cùng [[Đức Quốc Xã]] tấn công Ba Lan.<ref name=bbc.co.uk>{{chú thích báo|url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2010/11/101126_katyn.shtml|title=Duma Nga lên án Stalin vì vụ Katyn|publisher=[[BBC]]|date=26 tháng 11, 2010}}
</ref> Hạ viện Duma Nga đã ra tuyên bố lên án Stalin và các viên chức gây ra "tội ác Katyn".<ref name=bbc.co.uk/> Có đến nửa thế kỷ Liên Xô đổ lỗi cho phát xít Đức là thủ phạm gây ra vụ thảm sát, nhưng đến 1990 mới bắt đầu công nhận sự thật đó.<ref name=bbc.co.uk/> Động cơ của Stalin khi ra mệnh lệnh này vẫn còn đang tranh cãi. Có ý kiến thì cho rằng ông muốn loại bỏ những thành phần chống đối Xô viết tại Ba Lan (quân đội Ba Lan từng tham chiến bên cạnh quân [[Bạch vệ]] để chống lại Hồng quân), ý kiến khác thì cho rằng ông muốn trả thù cho hàng chục vạn tù binh Nga đã chết trong tay người Ba Lan trong cuộc [[Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)|Chiến tranh Nga-Ba Lan 1919-1921]], nơi ông từng là sĩ quan chỉ huy.
 
 
==Thời hậu chiến==