Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cây thường xanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Biconne (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: “right|300px|thumb|Một phần chồi của cây [[Abies alba|Silver Fir cho thấy các lá đã được giữ đến 3 năm.]] Tron…”
 
Alphama Tool, General fixes
Dòng 1:
[[FileTập tin:Abies alba 02.jpg|right|300px|thumb|Một phần chồi của cây [[Abies alba|Silver Fir]] cho thấy các lá đã được giữ đến 3 năm.]]
 
Trong [[Thực vật học|thực vật học]], '''thực vật trường xuân''' là loại [[Thực vật|thực vật]] có [[Lá|lá]] quanh năm, và luôn luôn xanh tươi, đúng như tên gọi. Điều này tương phản với các loại [[Thực vật rụng lá|thực vật rụng lá]], mà hoàn toàn rụng hết tán lá của chúng trong suốt [[Mùa đông|mùa đông]] hay [[Mùa khô|mùa khô]]. Có nhiều loại thực vật trường xuân khác nhau, gồm cả cây và [[Cây bụi|cây bụi]]. Thực vật trường xuân bao gồm:
 
* Cây sồi trường xuân, [[Ilex|cây nhựa ruồi]], [[Thực vật hạt trần|thực vật hạt trần]] “cổ”"cổ" chẳng hạn như [[Ngành Tuế|cây mè]]
* Hầu hết các loại [[Thực vật hạt kín| thực vật hạt kín]] từ các vùng khí hậu không có sương giá, chẳng hạn như khuynh diệp và các cây ở [[Rừng mưa|rừng mưa]].
 
Tên Latinh có hai phần sempervirens (theo nghĩa đen, “luôn"luôn luôn xanh”xanh") có liên quan đến bản chất trường xuân của thực vật, ví dụ:
:''Acer sempervirens'' (cây thích - maple)
:''Cupressus sempervirens'' (cây bách - cypress)
Dòng 16:
 
== Những lý do để trở thành trường xuân hoặc rụng lá ==
[[ImageHình:Live oak Georgetown.jpg|right|thumb|300px|Một [[Quercus virginiana|cây sồi miền Nam]] vào mùa đông.]]
 
Các [[Cây thân gỗ|cây]] rụng lá thường mất đi lá của chúng như là một cách thích nghi với các mùa lạnh hoặc khô. Các cây trường xuân cũng rụng lá, nhưng mỗi cây rụng lá từ từ và không phải rụng hết tất cả một lần. Hầu hết các thực vật ở [[Rừng mưa nhiệt đới|rừng mưa nhiệt đới]] đều là trường xuân, thay thế lá từ từ quanh năm khi lá già và rụng, trong khi các loại mọc ở các vùng [[Khí hậu|khí hậu]] khô theo mùa thì có thể là dạng trường xuân hoặc dạng rụng lá. Hầu hết các thực vật ở vùng khí hậu ấm áp [[Ôn đới|ôn đới]] cũng là trường xuân. Ở các vùng khí hậu mát mẻ ôn đới thì ít có thực vật trường xuân hơn, mà chỉ có các loài thuộc [[Ngành Thông|ngành thông]] chiếm ưu thế, vì ít có thực vật trường xuân [[Thực vật có hoa|lá rộng]] nào có thể chịu đựng được cái lạnh khác nghiệt của nhiệt độ âm 30 độ C.
 
Ở những vùng mà có lý do để trở thành dạng rụng lá (ví dụ mùa lạnh hoặc mùa khô), trở thành dạng trường xuân thường là để thích nghi với mức độ dinh dưỡng thấp. Các cây rụng lá mất đi chất dinh dưỡng mỗi khi chúng rụng lá. Ở những vùng ấm hơn, các chủng loài chẳng hạn như vài loài [[Chi Thông|thông]] và [[Họ Hoàng đàn|bách]] mọc trên đất nghèo chất dinh dưỡng và nền không ổn định. Với Rhododendron, một chi với nhiều loài trường xuân lá rộng, vài chủng loài mọc ở các khu rừng trưởng thành nhưng thường được tìm thấy ở phần đất có độ chua cao, nơi mà dưỡng chất ít có sẵn cho các loài thực vật. Ở các khu rừng [[Taiga|taiga]] hay [[Taiga|rừng phương Bắc]] (boreal), thời tiết quá lạnh để các vật chất hữu cơ trong đất phân hủy nhanh chóng, vì thế các dưỡng chất trong đất khó có sẵn cho thực vật, do đó phù hợp với các loại trường xuân.
 
Ở các vùng khí hậu ôn đới, các loài trường xuân có thể hỗ trợ nhau sống sót; các bãi lá và kim của cây trường xuân có tỉ lệ cacbon-nito cao hơn so với lá của cây rụng lá, tạo cho đất độ chua hơn với hàm lượng nitơ trong đất thấp hơn. Những điều kiện này thích hợp cho sự phát triển cho trường xuân hơn và khó hơn đối với các cây rụng lá. Ngoài ra, nơi sinh sống tạo ra bởi các cây trường xuân có sẵn sẽ giúp các cây trường xuân con dễ sống sót hơn với mùa lạnh hay khô hạn.<ref>Aerts, R. (1995). [http://www.falw.vu.nl/nl/Images/Aerts1995_tcm19-94783.pdf "The advantages of being evergreen"]. ''Trends in Ecology & Evolution'' 10 (10): 402–407.</ref><ref>Matyssek, R. (1986) "Carbon, water and nitrogen relations in evergreen and deciduous conifers". ''Tree Physiology'' 2: 177–187.</ref><ref>Sobrado, M. A. (1991) "Cost-Benefit Relationships in Deciduous and Evergreen Leaves of Tropical Dry Forest Species". ''Functional Ecology'' 5 (5): 608–616.</ref>
 
Thực vật trường xuân và thực vật rụng lá có hầu hết các loại bệnh và côn trùng gây hại như nhau, nhưng với sự ôn nhiễm lâu dài, tro bụi và các chất độc trong không khí thì sẽ gây thương tổn cho thực vật trường xuân hơn là thực vật rụng lá (ví dụ như loài spruce picea vẫn còn trong các thành phố ở Châu Âu).
 
==Tham khảo==
{{reflisttham khảo}}