Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự đông máu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Stomperinky (thảo luận | đóng góp)
Dòng 1:
'''Sự đông máu''' hay '''cầm máu''' là một quá trình phức tạp qua đó tạo ra các [[cục máu đông]]. Đông máu là một cơ chế quan trọng trong quá trình [[cầm máu]]. Khi thành [[mạch máu]] bị tổn thương, [[máu]] được cầm nhờ chỗ tổn thương được che phủ bởi cục máu đông chứa [[tiểu cầu]] và [[sợi huyết]]. Rối loạn đông máu có thể làm tăng nguy cơ chảy máu và/hoặc tạo cục máu đông và [[huyết tắc]].
 
Cơ chế đông máu được bảo tồn khá chắc trong tiến hóa; ở lớp [[thú]], hệ thống đông máu bao gồm hai thành phần: [[tế bào]] (tiểu cầu) và [[protein]] (các yếu tố đông máu).
Dòng 98:
Trong các thuốc kháng đông, [[warfarin]] (và các [[coumarin]]) cùng [[heparin]] là thường dùng nhất. Warfarin tương tác với vitamin K, còn heparin và các hợp chất tương tự làm tăng hoạt động của antithrombin trên thrombin và yếu tố Xa. Một lớp thuốc mới, [[ức chế thrombin trực tiếp]], đang được phát triển; một số đã được sử dụng trên lâm sàng (như [[lepirudin]]). Cùng đang được phát triển là các hợp chất phân tử nhỏ có tác động trực tiếp lên hoạt tính enzym của một số yếu tố đông máu (e.g. [[rivaroxaban]]).
 
== Thảo dược tác động đến cơ chế đông máu ==
 
=== Thảo dược giúp đông máu ===
 
==== [[Ngải cứu]] ====
Lá ngải sao cháy hoặc lấy lá ngải cứu tươi giã nát, thêm 1/3 muỗng cà phê muối đắp lên vết thương, cầm máu nhanh, giảm đau nhức có tác dụng cầm máu.
 
==== [[Diếp cá]] ====
 
==== [[Huyết dụ đỏ]] ====
* Chữa chứng sốt xuất huyết (kể cả các xuất huyết dưới da): Lá huyết dụ tươi 30g, trắc bá sao đen 20g, cỏ nhọ nồi 20g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lần. 
* Chữa ho ra máu, chảy máu cam và chảy máu dưới da: Lá huyết dụ tươi 30g, trắc bá diệp sao cháy 20g, cỏ nhọ nồi 20g, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lần. 
* Chữa ho ra máu: Lá huyết dụ 10g, rễ rẻ quạt 8g, trắc bách diệp sao đen 4g, lá thài lài tía 4g, tất cả phơi khô, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lần. 
* Chữa các loại chảy máu (kể cả xuất huyết tử cung, tiêu chảy ra máu): Lá huyết dụ tươi 40 – 50g (nếu sử dụng lá khô, hoa khô lượng chỉ bằng nửa lá tươi), sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lần. Không dùng cho phụ nữ sau khi nạo thai hoặc đẻ sót rau.
== Các yếu tố đông máu ==
{| class="wikitable"